1. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả nhận được. Lưu ý: Tích của một số nguyên với số 0 bằng 0. 2. Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu […]
Lớp 6
Tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế
1. Tính chất của đẳng thức Với mọi số nguyên a, b, c ta có: Nếu a = b thì a + c = b + c. Nếu a + c = b + c thì a = b. Nếu a = b thì b = a. 2. Quy tắc chuyển vế Khi chuyển một […]
Quy tắc dấu ngoặc, tổng đại số
1. Quy tắc dấu ngoặc Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đứng trước, ta phải đối dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “-” thành dấu “+” và dấu “+” thành dấu “-“. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đứng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ […]
Quy tắc phép trừ hai số nguyên
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b. Kết quả tìm được gọi là hiệu của a và b. Như vậy a – b = a + (-b). Lưu ý: Nếu x = a – b thì x + b = a. Ngược lại nếu x […]
Tính chất của phép cộng các số nguyên
Gọi a, b là các số nguyên. Số nguyên a, b có các tính chất cộng dưới đây. 1. Tính chất giao hoán a + b = b + a. 2. Tính chất kết hợp (a + b) + c = a + (b + c). Lưu ý: (a + b) + c được gọi […]
Định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng
1. Định nghĩa trung điểm Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B cách đều A, B (MA=MB) 2. Tính chất trung điểm Nếu M là trung điểm của đoạn AB thì: MA=MB=AB/2.
Vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia Cách 1: Dùng thước đo có chia khoảng(tương tự như đo đoạn thẳng) Cách 2: Dùng compa. Nhận xét: Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM=a (đơn vị độ dài) 2. Dấu hiệu nhận biết một điểm nằm giữa […]
Khi nào thì AM + MB = AB?
1. AM + MB = AB Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB=AB. Ngược lại, nếu AM+MB=AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. 2. Lưu ý a) Ta có thể dùng mệnh đề tương tự với các tính chất trên: Nếu AM+MB # AB thì điểm M […]
Định nghĩa đoạn thẳng, hai đoạn thẳng cắt nhau
1. Định nghĩa đoạn thẳng Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. 2. Hai đoạn thẳng cắt nhau Khi hai đoạn thẳng có một điểm chung, ta nói chúng cắt nhau. 3. Độ dài đoạn thẳng Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. […]
Khái niệm tia, tia đối nhau, tia trùng nhau
1. Khái niệm tia Hình gồm một điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi O là một tia gốc O. Khi viết(đọc) tên một tia, phải đọc hay viết tên gốc trước. 2. Hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành một […]
Cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu
1. Cộng hai số nguyên dương Vì hai số nguyên dương là những số tự nhiên nên cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên. 2. Cộng hai số nguyên âm Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước […]
So sánh số nguyên, giá trị tuyệt đối
1. So sánh hai số nguyên Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a bé hơn số nguyên b. Như vậy: – Mọi số dương đều lớn hơn số 0; – Mọi số âm đều bé hơn số 0 và mọi số nguyên bé […]
Tập hợp các số nguyên, số đối
1. Tập hợp số nguyên Các số tự nhiên khác 0 còn được gọi là các số nguyên dương. Các số -1; -2; -3; -4;… là các số nguyên âm. Tập hợp: {…; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4;…} gồm các số nguyên âm, số 0, các số nguyên dương là tập […]
Khái niệm số nguyên âm, trục số
1. Khái niệm số nguyên âm Số tự nhiên với dấu trừ đứng trước gọi là số nguyên âm. 2. Trục số Ta biểu diễn các số nguyên âm trên tia đối của tia số. Khi đó ta được một trục số. Như vậy một trục số là một đường thẳng trên đó đã chọn […]
Khái niệm bội chung nhỏ nhất
1. Khái niệm bội chung nhỏ nhất Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó. Bội chung nhỏ nhất của các số a, b, c được kí hiệu là BCNN (a, b, c). 2. Cách tìm BCNN Muốn tìm […]
Khái niệm ước chung lớn nhất
1. Khái niệm ước chung lớn nhất Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó. Kí hiệu ước chung lớn nhất của các số a, b, c là ƯCLN (a, b, c). 2. Cách tìm ước chung lớn nhất Muốn […]
Ước chung và bội chung
1. Ước chung là gì? Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. Ước chung của các số a, b, c được kí hiệu là ƯC(a, b, c). 2. Bội chung là gì? Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. […]
Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
1. Khái niệm Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố. Lưu ý: Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của một số nguyên tố là chính nó. 2. Các bước phân tích một số ra thừa […]
Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố
1. Định nghĩa số nguyên tố Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. 2. Định nghĩa hợp số Hợp số là một số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước. Lưu ý: a) Số 0 và số 1 không phải là […]
Định nghĩa, cách tìm ước và bội
1. Định nghĩa ước và bội Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a. Kí hiệu : B(a) : tập hợp các bội của a. Ư(a) : tập hợp các ước của a. 2. Cách tìm ước và […]