Lớp 7

Phân tích hình tượng Con cò trong ca dao Việt Nam. Từ đó hãy viết về những phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam xưa.

Con cò hình tượng đẹp trong ca dao. Và mỗi khi nhắc đến con cò với những phẩm chất của nó gợi ta liên tưởng đến hình ảnh của người phụ nữ Việt Nam chịu thương chịu khó, tận tụy suốt đời vì chồng vì con.     Con cò bay lả, bay la…, Con […]

Phân tích câu ca dao sau: Chiều chiều ra đứng ngõ sau – Trông về quê mẹ, ruột đau chín chiều.

Gia đình là chiếc nôi đằm thắm ngọt ngào nuôi dưỡng chúng ta khôn lớn. Ông bà, cha mẹ, anh em sống quây quần bên nhau trong tình yêu thương vô bờ bến. Tình cảm ấy được hun đúc và truyền lại cho nhau từ đời này sang đời khác qua những câu ca dao […]

Phân tích bài ca dao sau: Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng…Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.

Nhân vật trữ tình trong bài ca dao là cô thôn nữ phơi phới như lúa chiêm đương thời con gái. Đứng trước khung cánh đồng quê bát ngát mênh mông lòng không khỏi dâng trào cảm hứng, say sưa trước cánh đồng thân thuộc quê mình.      Bên cạnh những câu ca dao […]

Tình cảm vợ chồng qua bài ca dao: Rủ nhau lên núi đốt than…Ghi lời vàng đá xin mình chớ quên.

Càng vất vả tình cảm càng gắn bó, chồng dù nghèo, dù xấu vẫn là chồng em. Vợ chồng cùng chung sướng khổ, cùng nắng cùng mưa, kỉ niệm ấy sao có thể quên được. Cũng như than kia có nhuốc nhem, thì tình vợ chồng chúng mình càng son sắt trước sau.     […]

Cảm nghĩ về một nhân vật văn học mà anh (chị) yêu thích

Thời nay, mọi người, nhất là thanh niên học sinh, thường coi nhẹ lý tưởng sống, vì thế họ không còn yêu thích những nhân vật như Paven Coocsaghin (nhân vật chính trong tiểu thuyết “Thép đã tôi thế đấy” – một cuốn sách gối đầu giường của thanh nhiên Việt Nam từ những năm […]

Nhân dân ta thường khuyên bảo nhau: “Ai ơi giữ chí cho bền – Dù ai xoay hướng đối nền mặc ai ” Hãy giải thích ý nghĩa câu ca dao trên

Ở đời, thường làm công việc gì muốn thành công ta phải bền lòng vững chí. Không vì những lời bàn ra tán vào mà bỏ cuộc hay thay đổi ý kiến của mình. Ở đời, thường làm công việc gì muốn thành công ta phải bền lòng vững chí. Không vì những lời bàn […]

Tục ngữ có câu “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Em hiểu thế nào về câu tục ngữ trên?

Lòng biết ơn đối với người khác từ xưa đến nay vốn là truyền thống của dân tộc ta. Ông cha ta luôn nhắc nhở, dạy bảo con cháu phải sống ân nghĩa thủy chung, đã nhận ơn của ai thì không bao giờ quên. Lòng biết ơn đối với người khác từ xưa đẽn […]

Bàn về mối quan hệ giữa môi trường sống và việc hình thành nhân cách con người, ông bà ta có nhận định qua câu tục ngữ. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. Em hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ trên.

Như vậy môi trường của xã hội có ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành nhân cách của con người. Do đó, ông bà ta có nhận định: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài. Câu tục ngữ đã cho ta thấy được một vấn […]

Hồ Chủ tịch có dạy: “Học với hành phải đi đôi. Học mà không hành thì vô ích. Hành mà không học thì hành không trôi chảy “. Em hiểu lời dạy trên như thế nào?

“Trăm hay không bằng tay quen”. Người lao động xưa đã từng quan niệm rằng lí thuyết hay không bằng thực hành giỏi. Điều đó cho thấy người xưa đã đề cao vai trò của thực hành. “Trăm hay không bằng tay quen”. Người lao động xưa đã từng quan niệm rằng lí thuyết hay […]

Nói về giá trị của sách, nhà văn Mácxim Goócki viết: “Sách mở rộng trước mắt tôi những chân trời mới. Em hãy giải thích lời nhận định trên.

Đã từ lâu, sách luôn là một món ăn tinh thần không thể thiếu được trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta. Sách luôn là một kho tàng huyền bí kích thích sự tò mò của biết bao người. Đã từ lâu, sách luôn là một món ăn tinh thần không thể thiếu được […]

Đoàn kết là một truyền thống tổt đẹp của dân tộc ta. Em hãy chứng minh vấn đề đó qua việc tìm hiểu ý nghĩa câu ca dao: “Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. ”

Từ xưa đến nay trong quá trình dựng nước và giữ nước, nhân dân ta đã thực hiện tốt bài học đoàn kết ấy cho nên luôn giành được thắng lợi, giữ vững được nền độc lập, thống nhất Tổ quốc. “Đoàn kết là sức mạnh vô địch” – điều đó đã trở thành chân […]

Trong bài: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ” Hồ Chủ tịch có viết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. ” Dựa vào văn thơ đã học và thực tế lịch sử của dân tộc, em chứng minh nhận định trên

Dân tộc ta có một truyền thống đấu tranh chống xâm lược; đã bao thế hệ cha ông nối tiếp nhau đứng lên chống ngoại xâm để bảo vệ Tổ quốc và viết nên những trang sử oai hùng. Dân tộc ta có một truyền thống đấu tranh chống xâm lược; đã bao thế hệ […]

Viết đoạn văn ngắn giải thích câu tục ngữ: “Chị ngã em nâng”

Xưa nay, “nước mắt chảy xuôi” là chuyện thường tình: Cha mẹ với con cái, anh chị với em út, người lớn với người nhỏ… dường như được xác lập theo chiều thuận. Xưa nay, “nước mắt chảy xuôi” là chuyện thường tình: Cha mẹ với con cái, anh chị với em út, người lớn […]