Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 Đại số lớp 7 BÀI 1: (4 điểm) Thực hiện các phép tính : a) $ \displaystyle \left( \frac{11}{12}:\frac{44}{16} \right).\left( -\frac{1}{3}+\frac{1}{2} \right)$ b) $ \displaystyle 7,5:\left( -\frac{5}{3} \right)+2\frac{1}{2}:\left( -\frac{5}{3} \right)$ c) $ \displaystyle \left| -\frac{3}{7} \right|:\left( -3 \right)_{{}}^{2}-\sqrt{\frac{4}{49}}$ d) $ \displaystyle \frac{(-5_{{}}^{2}).(-5_{{}}^{3}).16}{\left( -2 \right)_{{}}^{4}}$ BÀI 2: (2 điểm) a) $ \displaystyle 2x-\frac{3}{4}=-\left( […]
Lớp 7
Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 Đại số 7 THCS Đồng Khởi
Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 Đại số lớp 7 BÀI 1: (4 điểm) Thực hiện các phép tính : a) $ \displaystyle \frac{3}{5}+\left( -\frac{2}{3} \right)-\left( -\frac{5}{2} \right)$ b) $ \displaystyle 2\frac{2}{9}:1\frac{1}{9}-\frac{46}{5}:4\frac{3}{5}$ c) $ \displaystyle \left( \frac{2}{3} \right)_{{}}^{2}+\frac{5}{9}+\left( \frac{2}{3}:\frac{-2}{3} \right)$ d) $ \displaystyle \frac{5_{{}}^{2}.5_{{}}^{3}}{(-5)_{{}}^{4}}$ BÀI 2: (2 điểm) Tìm các số a, b, c biết : $ \displaystyle […]
Đề kiểm tra chất lượng đầu năm 2011-2012 Toán lớp 7
Đề kiểm tra chất lượng đầu năm Toán lớp 7 năm học 2011-2012 BÀI 1 : (4 điểm) Tính : BÀI 2 : (2 điểm) Tìm x, biết : BÀI 3 : (1 điểm) Cho A = . Hãy so sánh A và BÀI 4 : (3 điểm) Vẽ góc xOy bằng 60°. Trên tia […]
Đề kiểm tra Toán 7 học kì 1 quận 1 năm 2008-2009
Đề kiểm tra môn Toán 7 học kì 1 quận 1 năm học 2008-2009 BÀI 1 : (2,5 điểm) tính bằng cách hợp lý : a) b) c) BÀI 2 : (2,5 điểm) Tìm x, biết : a) b) c) 33x : 11x = 81 BÀI 3 : (1,5 điểm) Ba đội cày làm việc […]
Đề thi Toán 7 học kì 1 THCS Phan Sào Nam quận 3 năm 2010-2011
Trường THCS Phan Sào Nam quận 3 năm 2010-2011 Câu 3: (2 đ) Chia số 135 thành ba phần tỷ lệ với 3;4;8 Câu 4: (3 đ) Vẽ góc nhọn xAy. Trên tia Ax lấy hai điểm B và C (B nằm giữa A và C). Trên tia Ay lấy hai điểm D và E […]
Đề kiểm tra Toán 7 học kì 1 THCS Thăng Long quận 3
Đề kiểm tra Toán 7 học kì 1 THCS Hai Bà Trưng quận 3
Đề kiểm tra chất lượng đầu năm Toán lớp 7
Số nghiệm của đa thức một biến
1. Nghiệm của đa thức một biến Cho đa thức P(x) Nếu tại x = a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của đa thức P(x). 2. Số nghiệm của đa thức một biến Một đa thức (khác đa thức không) có thể có 1, 2, […]
Cách cộng, trừ đa thức một biến
Để cộng, trừ hai đa thức một biến, ta có thể thực hiện theo một trong hai cách sau: Cách 1: Thực hiện theo cách cộng, trừ đa thức đã học ở Tiết 6. Cách 2: Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo lũy thừa giảm (hoặc tăng) của biến, rồi […]
Khái niệm đa thức một biến
1. Khái niệm đa thức một biến Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến. Lưu ý: Một số được coi là đa thức một biến . 2. Biến của đa thức một biến Bậc của đa thức một biến khác đa thức không (đã thu gọn) là số […]
Quy tắc cộng, trừ đa thức
1. Quy tắc cộng đa thức Muốn cộng hai đa thức ta có thể lần lượt thực hiện các bước: – Viết liên tiếp các hạng tử của hai đa thức đó cùng với dấu của chúng. – Thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có). 2. Quy tắc trừ đa thức Muốn trừ hai […]
Các khái niệm về đa thức
1. Khái niệm đa thức Đa thức là một đơn thức hoặc một tổng của hai hay nhiều đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. Nhận xét: – Mỗi đa thức là một biểu thức nguyên. – Mỗi đơn thức cũng là một đa thức. 2. […]
Định nghĩa đơn thức đồng dạng
1. Định nghĩa đơn thức đồng dạng Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và có cùng phần biến. Chú ý: Mọi số khác 0 được coi là đơn thức đồng dạng với nhau. 2. Quy tắc cộng, trừ đơn thức đồng dạng Để cộng (hay trừ) các […]
Các khái niệm về đơn thức
1. Khái niệm đơn thức Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. Ví dụ: 3, xy, 3×2 2. Đơn thức thu gọn Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm một tích của một số với các biến, […]
Giá trị của một biểu thức đại số
1. Giá trị của một biểu thức đại số Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính 2. Lưu ý – Đối với biểu thức nguyên, ta […]
Khái niệm biểu thức đại số, biểu thức nguyên, biểu thức phân
1. Khái niệm biểu thức đại số Những biểu thức bao gồm các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa không chỉ trên những số mà còn có thể trên những chữ được gọi là biểu thức đại số. Ví dụ: 3x + 5 ; ax2 + bx + c ; $ \displaystyle […]
Khái niệm, quy tắc tìm số trung bình cộng
1. Khái niệm số trung bình cộng Số trung bình cộng của một dấu hiệu X, kí hiệu $ \displaystyle \overline{X}$ là số dùng làm đại diện cho một dấu hiệu khi phân tích hoặc so sánh nó với các biến lượng cùng loại. 2. Quy tắc tìm số trung bình cộng Số trung bình cộng của một […]
Khái niệm biểu đồ, tần suất
1. Khái niệm biểu đồ Ngoài bảng số liệu thống kê ban đầu, bảng tần số, người ta còn dùng biểu đồ cho một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu về tần số. Các loại biểu đồ thường gặp là: biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình chữ nhật, biểu đồ […]
Bảng tần số và công dụng
1. Bảng tần số Bảng tần số còn được gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu. Ta có thể lập bảng “tần số” theo dòng hoặc theo cột. Giá trị (x) x1 x2 x3 … xn Tần số (n) n1 n2 n3 … nn N = Giá trị (x) Tần số (n) […]