Hai nhân vật hoàn toàn đối lập nhau về tính cách. Sùng bà là đại diện cho giai cấp thống trị, cho lễ giáo phong kiến hà khắc, cổ hủ, cho tầng lớp trên. Còn Thị Kính thì nghèo hèn, hạ lưu. Nàng bị dồn vào bước đường cùng không lối thoát. Sân […]
Văn mẫu lớp 7
Phải chăng con đường duy nhất sau: Nỗi oan hại chồng của Thị Kính là kiếp tu hành?
Thị Kính được sinh ra trong một gia đình nghèo khó, mến mộ nhan sắc của nàng Thiện Sĩ cưới nàng làm vợ. Cuộc sống vợ chồng đang bình thường yên ấm, bỗng chốc nàng bị mang tội tày trời: giết chồng. Trong số bốn vở chèo quen thuộc với nhân dân ta: […]
Cuộc chạm trán đầy kịch tính giữa Va-ren và Phan Bội Châu trong tác phẩm Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu của Nguyễn Ái Quốc.
Trong cuộc chạm trán ấy, Phan Bội Châu rất chủ động dửng dưng im lặng, mỉm cười một cách kín đáo. Đặc biệt trong phần tái bút, tác giả cho biết một nhân chứng quả quyết rằng Phan Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren. Hành động này cho thấy thái độ ghê tởm, khinh […]
Phân tích hình ảnh viên Quan phụ mẫu trong truyện ngắn Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn.
Dân chúng đang từng giờ từng phút đối mặt với nguy hiểm của nước lũ mạnh và vô cùng hung dữ. Người đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào kè, bì bõm dưới bùn lầy, mươi gió lướt thướt, ướt như chuột lột. Vậy mà Quan phụ mẫu hắn uy nghi, chễm chệ trong […]
Sự giàu đẹp của Tiếng Việt – Đặng Thai Mai – TV6
Tôi nhớ hồi học lớp năm, thầy giáo bảo tôi: “Tiếng Việt ta giàu và đẹp lắm em ạ, nên phải biết yêu quý, trân trọng và giữ gìn… Sự giàu đẹp của Tiếng Việt Bài làm Tôi nhớ hồi học lớp năm, thầy giáo bảo tôi: “Tiếng Việt ta giàu và đẹp lắm em […]
Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
Tiếng Việt là thứ ngôn ngữ giàu hình ảnh, hình tượng. Với một hệ thống các từ láy, từ ghép, từ tượng hình, tượng thanh, tiếng Việt có khả năng gợi ra được những hình ảnh rất rõ nét trong trí óc của người nghe. Tôi nhớ hồi mới học lớp 5 […]
Cảm nhận khi đọc Mùa xuân của tôi (trích Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọn) của Vũ Bằng.
Trong dòng cảm xúc của Vũ Bằng, không khí và cảnh sắc mùa xuân đất Bắc trong những ngày đầu tháng giêng hiện lên thật đẹp- một vẻ đẹp riêng biệt, độc đáo khó quên. Đó là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng […]
Cảm nhận khi đọc Sài Gòn tôi yêu của Minh Hương
Minh Hương yêu Sài Gòn với tất cả những cái đáng yêu, cả những điều không mấy dễ chịu của nó. Dường như hình ảnh Sài Gòn đã ăn sâu vào trong tiềm thức, trở thành một phần máu thịt không thể thiếu trong cuộc sống của ông. Sài Gòn tôi yêu là […]
Cảm nhận khi đọc bài Cốm – một thứ quà của lúa non
Cốm là một thứ quà bình thường và phổ biến trong dân dã. Nhưng đã mấy ai như Thạch Lam, lại có con mắt tinh tường và sự cảm nhận sâu sắc đến thế. Trong những năm 30 của thế kỉ XX, trên văn đàn Việt Nam xuất hiện một hiện tượng mới […]
Cảm nhận khi đọc bài Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh?
Tiếng gà là âm thanh rất bình dị, quen thuộc của làng quê bao đời nay. Với người lính, âm thanh quen thuộc ấy gây cho anh bao xúc động. Nó làm xao động cái nắng trưa trên đường hành quân. Âm thanh ấy làm cho anh như đang sống lại thời thơ ấu đẹp […]
Cảm nghĩ về bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh
“Bà” – Một tiếng gọi bình dị mà chan chứa bao tình cảm yêu thương. Hình ảnh người bà thân quen trong cuộc sống, hiền hậu ôn tồn chỉ bảo cho con cháu nhân đạo và lẽ đời. Người bà luôn yêu thương, quan tâm và lo lắng cho những đứa cháu nghịch ngợm…. Ta […]
Phân tích bài thơ Nguyên tiêu (Rằm tháng giêng) – một bài thơ xuân tuyệt tác của Hồ Chí Minh.
Nguyên tiêu là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt, mang phong vị Đường thi. Bài thơ có nét thơ cổ thể: con thuyền, trăng, sóng, xuân, nước xuân, trời xuân, khói sóng… điệu thơ thanh nhẹ. Trong khung cảnh ấy chất chiến sĩ là trung tâm. Bài thơ như một đoá hoa xuân, tinh hoa […]
Cảm nhận về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh.
Bài thơ Cảnh khuya là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt cực hay, là một trong những bài thơ trăng đẹp nhất của Bác. Giữa chốn rừng Việt Bắc tràn ngập ánh trăng, lòng Bác luôn thao thức vì nỗi nước nhà. Đó là nét đẹp riêng của bài thơ, cảm hứng thiên nhiên nhiên […]
Hình ảnh người chiến sĩ cộng sản trong bài thơ Cảnh khuya.
Bác của chúng ta là như vậy, yêu thiên nhiên, chan hòa với thiên nhiên nhưng cũng yêu nước thương dân tha thiết. Bài thơ là bức tranh tràn ngập ánh trăng nơi núi rừng Việt Bắc – nơi ấy người chiến sĩ cộng sản Hồ Chí Minh chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. […]
Phân tích bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh
Đã hơn một lần chúng ta xúc động trước tấm lòng cao cả, bác ái của Bác Hồ nhưng mỗi lần đọc lại “Cảnh khuya” ta lại bồi hồi với những tâm tình của một người mà cả cuộc đời chưa bao giờ nghỉ ngơi, chưa bao giờ an mình trong giấc ngủ. […]
Cảm nhận của em về bài thơ “Cảnh khuya”
Trăng là nguồn cảm hứng bất tận của biết bao nhiêu thi nhân từ xưa cho đến nay, ánh trăng không chỉ mang lại vẻ đẹp cho thiên nhiên đất nước mà hơn thế có những lúc ánh trăng còn trở thành người bạn tri kỉ để mỗi có thể chia sẻ buồn vui, có […]
Cảm nhận về bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ.
Qua bài thơ trên ta thấy Đỗ Phủ mang nặng tấm lòng nhân ái bao la của một con người trải qua nhiều bất hạnh giữa thời loạn lạc. Ông mong mỏi, và khao khát hạnh phúc cho muôn dân. Đời Đường – Trung Quốc trong khoảng những năm 618-907 thi ca nghệ […]
Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo trong bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ.
Dù đã qua đi hơn mười hai thế kỷ nhưng bài thơ này vẫn giữ được cho mình chỗ đứng trong trái tim mỗi chúng ta bởi vì giá trị hiện thực và tính nhân đạo bao la luôn toả sáng trong đó. Đỗ Phủ là cây đại thụ của nền văn học […]
Phân tích bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Hạ Tri Chương.
Bài thơ Hồi hương ngẫu thư là một bài thơ hay gợi cho ta nhiều xúc động. Tác giả sử dụng tiểu đối thành công, tạo nên những vần thơ hàm súc, gợi cho người đọc bao liên tưởng về nỗi lòng của khách li hương. Bài thơ là tiếng lòng của Hạ Tri Chương, […]
Tình cảm quê hương qua bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Hạ Tri Chương.
Cảm ơn nhà thơ Hạ Tri Chương, chính ông đã đánh thức trong lòng độc giả những tình cảm gắn bó với quê hương. Nó làm thức tỉnh bao kẻ đang muốn từ bỏ quê hương. Đồng thời củng cố, khắc sâu hơn niềm tin yêu quê hương gia đình của mỗi con người. […]