Lớp 8

Phân tích bài thơ Muốn làm thằng Cuội để thấy rõ cái ngông của nhà thơ Tản Đà

Bài thơ viết theo thể Đuờng luật thất ngôn bát cú. Niêm luật đầy đủ, đối ý, đối thanh chặt chẽ và cân đôi  Phân tích bài thơ Muốn làm thằng Cuội để thấy rõ cái ngông của nhà thơ Tản Đà BÀI LÀM 1 Bài thơ viết theo thể Đuờng luật thất ngôn bát […]

Em hãy phân tích bài thơ Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh

Những năm đầu thế kỉ XX, cùng với Phan Bội Châu, tên tuổi Phan Châu Trinh trở thành biểu tượng của tinh thần yêu nước, đồng bào cả nước đều ngưỡng mộ ông. Hình ảnh Phan Tây Hồ, nhà chí sĩ giàu lòng yêu nước, khảng khái sống mãi với non sông, đất nước và […]

Em hãy nhận xét về giọng điệu bài thơ Đập đá ở Côn Lôn của nhà thơ Phan Châu Trinh

Bài thơ vừa là những gian nan khổ ải người tù yêu nước ở Côn Đảo phải chịu đựng, vừa miêu tả chí khí anh hùng, tư thế bất khuất của họ Đề: Em hãy nhận xét về giọng điệu bài thơ Đập đá ở Côn Lôn của nhà thơ Phan Châu Trinh. BÀI LÀM […]

Phân tích bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”(l) của Phan Bội Châu

Tại nhà ngục, ngay đêm đầu tiên, Cụ viết bài thơ Nôm thất ngôn bát cú Đường luật để an ủi. động viên mình. Phan Bội Châu (1867-1940) là chiến sĩ cách mạng vĩ đại của dân tộc ta trong ba thập niên đầu thế kỉ XX. Mùa đông năm 1913, Cụ đang hoạt động […]

Cảm nhận về bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” (2) của Phan Bội Châu

Lúc bấy giờ, nhà thơ đang bị đày đọa vô cùng dã man: cổ đeo gông, chân tay bị xiềng xích trong nhà ngục tử tù Quảng Đông. Có biết cảnh ngộ ấy mới cảm thấy cốt cách và khí phách anh hùng của Phan Bội Châu qua “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”. […]

Phân tích bài thơ Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông của Phan Bội Châu

Cả bài thơ toát lên một tinh thần bất khuất, một tư thế vững vàng của bậc trượng phu trong cơn sóng gió Cuối thế kỷ XIX, khi các phong trào đấu tranh chống Pháp lần lượt bị thất bại, đất nước chìm ngập trong đau thương. Bước sang đầu thế kỷ XX, hưởng ứng […]

Em hãy so sánh “Điếu văn đọc trước mộ Mác” của Ăng-ghen với Văn tế Phan Châu Trinh của Phan Bội Châu.

Nét tương đồng đầu tiên là cả hai bài điếu văn đều hướng tới ca ngợi và gợi nhơ về một con người đã mất… Em hãy so sánh “Điếu văn đọc trước mộ Mác” của Ăng-ghen với Văn tế Phan Châu Trinh của Phan Bội Châu. BÀI LÀM    (…) Nét tương đồng đầu […]

Phân tích bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu

Trong cuốn Văn thơ Phan Bôi Châu, giáo sư Đặng Thai Mai có nhận xét: “Phan Bội Châu là một người can đảm, vui vẻ trong những giờ phút nguy hiểm và hoạn nạn”. Đúng vậy, những ngày bị cầm tù ở Quảng Đông, đối diện với cái chết, Phan vẫn ung dung, lạc quan […]

Em hãy nêu cảm nghĩ của em sau khi đọc bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

Trước hết đây là bài thơ thể hiện thái độ và khí phách của tác giả trong hoàn cảnh bị chính quyền Quảng Đông (Trung Quốc) bắt cầm tù: ngồi trong tù, người chiến sĩ cách mạng vẫn hiên ngang, bất khuất và giữ một niềm tin sắt son và sự nghiệp cứu nước Đề: […]

Vấn đề dân số đã được thể hiện như thế nào trong văn bản Bài toán dân số của Thái An

Kinh tế, văn hoá, giáo dục càng yếu kém thì lại càng không thể khống chế được sự gia tăng dân số Viết về hiểm hoạ của việc gia tăng dân số quá nhanh – một đề tài vừa khó vừa khô khan, tác giả của “Bài toán dân số” đã chọn cách vào đề […]

Phân tích và nêu cảm nhận về trích đoạn ”Hai cây phong” của Ai-ma-tốp

“Hai cây phong” là phần đầu của truyện gợi tả cảnh sắc làng Kur-ku-rêu, hồi tưởng lại những kỉ niệm êm đềm về hai cây phong của chốn quê dào dạt tâm hồn đứa con đi xa về thăm nơi chôn nhau cắt rốn của mình. 1. “Người thầy đầu tiên” là tác phẩm xuất […]

Giới thiệu về tác giả Ai-ma-tốp và văn bản Hai cây phong

Ai-ma-tốp là nhà văn nước Cộng hoà Cư-rơ-gư-xtan, một nước cộng hoà ờ vùng Trung Á, thuộc Liên Xô trước đây. Hoạt động văn học của Ai-ma-tốp bắt đầu từ năm 1952, khi ông là sinh viên Trường Đại học Nông nghiệp Cư-rơ-gư- xtan. Ai-ma-tốp là nhà văn nước Cộng hoà Cư-rơ-gư-xtan, một nước cộng […]

Cảm nhận đoạn trích Hai cây phong của Aimatop

Truyện ngắn Người thầy đầu tiên của nhà văn Ai-ma-tốp đã đưa chúng ta về với làng nhỏ Ku-ku-rêu của nước cộng hoà Cư-rơ-gư-xtan thuộc Liên-Xô (cũ). Câu chuyện về người chiến sĩ Hồng quân, đoàn viên thanh niên cộng sản Đuy-sen – người thầy đầu tiên đã trồng hai cây phong nhỏ cùng cô […]