Năm 1939, vừa tròn 18 tuổi, đang học Trung học ở Huế, ông viết bài thơ “Quê hương” gửi gắm bao tình thương nhớ, tự hào. “Làng tôi” mà nhà thơ trìu mến nhắc tới là một làng chài nằm ở hạ lưu sông Tra Bồng, thuộc huyện Bình Dương, tỉnh Quảng Ngãi. “Khi trời […]
Các dạng đề về tác phẩm văn học lớp 8
Cảm nhận của em về khổ thơ sau: Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng. Cả thân hình nồng thở vị xa xăm. Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm. Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. (Quê hương – Tế Hanh)
Đọc khí thơ, người đọc có thể cảm nhận trong đó bao nhiêu niềm yêu mến, tự hào về quê hương xứ sở của nhà thơ. Sau chuyến đi biển miệt mài, trở về đất liền, hình ảnh người dân chài hiện lên thật đẹp đẽ: “Dân chài lưới làn da ngăm rám nấng Cả […]
Hình ảnh người dân làng chài qua bài thơ Quê hương của Tế Hanh
Hình ảnh thơ vừa lột tả được chân thực, tinh tế cảnh vật và con người của cuộc sống miền biển vừa thể hiện sâu sắc những rung động của tâm hồn nhà thơ. Hình ảnh nổi bật trong bài thơ của Tế Hanh là hình ảnh làng chài với những sinh hoạt vô cùng […]
Phân tích giá trị của các biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau: Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng. Rướn thân trắng bao la thâu góp gió. (Quê hương – Tế Hanh)
Qua hình ảnh cánh buồm tuyệt đẹp, Tế Hanh đã thể hiện tâm hồn khoáng đạt của người dân làng chài quê hương. “Chiếc buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” Hai câu thơ trên đã vẽ lên một hình ảnh tuyệt đẹp: cánh buồm trắng no […]
Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh
Quê hương là nguồn cảm hứng vô tận của nhiều nhà thơ Việt Nam và đặc biệt là Tế Hanh – một tác giả có mặt trong phong trào Thơ mới và sau cách mạng vẫn tiếp tục sáng tác dồi dào. Ông được biết đến qua những bài thơ về quê hương miền Nam […]
Cảm nhận về bài thơ Quê hương của Tế Hanh
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới. Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông Quê hương mỗi người chỉ một […]
Em hãy lập dàn ý về bài thơ Nhớ con sông quê hương của nhà thơ Tế Hanh
Giới thiệu nhà thơ Tế Hanh với bài Nhớ con sông quê hương (sáng tác năm 1956 đất nước tạm chia cắt, tác giả tập kết về miền Bắc) Đề: Em hãy lập dàn ý về bài thơ Nhớ con sông quê hương của nhà thơ Tế Hanh. BÀI LÀM 1. Mở bài – Giới […]
Tìm hiểu tâm hồn Tế Hanh qua bài thơ Quê hương của ông
Trong dàn hợp xướng thời Thơ mới, có lẽ cây đàn Tế Hanh đã góp vào những vần thơ vừa khỏe khoắn, trong trẻo, vừa không kém phần nồng đượm, có một âm hưởng đằm thắm riêng Đề: Tìm hiểu tâm hồn Tế Hanh qua bài thơ Quê hương của ông. BÀI LÀM Trong dàn […]
Em hãy nhận xét về tình cảm của Tế Hanh trong bài thơ Quê hương
Bài thơ mở đầu bằng một lời giới thiệu tuy giản dị nhưng chỉ có được ở những người hiểu rõ giá trị của nghề nghiệp làng mình: Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới Đề: Em hãy nhận xét về tình cảm của Tế Hanh trong bài thơ Quê hương. BÀI LÀM Bài […]
Cảm nhận về bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên
Ông đồ là những nhà nho, không đỗ đạt cao để đi làm quan, mà chỉ ngồi dạy học “chữ nghĩa Thánh hiền”. Ông đồ được nhà thơ nói đến là nhà nho tài hoa. Ông xuất hiện vào độ “hoa đào nở”… “bên phố đông người qua”. Vũ Đình Liên (1913-1996) là nhà giáo […]
Phân tích đoạn thơ sau: “Năm nay đào lại nở… Hồn ở đâu bây giờ ?” trong bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên
Vũ Đình Liên bước vào Thơ mới với tấm lòng cảm thương chân thành mang nặng niềm hoài cổ “Ông đồ” là một kiệt tác của nhà thơ. Vũ Đình Liên bước vào Thơ mới với tấm lòng cảm thương chân thành mang nặng niềm hoài cổ “Ông đồ” là một kiệt tác của nhà […]
Bình giảng 2 khổ thơ trong bài ” Ông đồ” của Vũ Đình Liên
Đây là phần thứ hai bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên, một bài thơ ngũ ngôn kiệt tác trong phong trào Thơ mới trước năm 1945. Hình tượng thơ, giọng thơ buồn tê tái, cứ thấm vào hồn người. “Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu Giấy đỏ buồn không […]
Phân tích, bình giảng: Ông đồ của Vũ Đình Liên
Sáng tác của Vũ Đình Liên là sự hoà quyện của hai nguồn cảm hứng: “Lòng thương người và tình hoài cổ” (Hoài Thanh).Tình hoài cổ khiến thơ ông có cái bâng khuâng tiếc nuối những truyền thống văn hoa mờ nhạt dần, những bi kịch “biết tìm đâu” “cảnh xưa rực rỡ trăm màu” […]
Vũ Quần Phương đã nhận xét: Văn tả thật ít lời mà cảnh hiện ra như vẽ, không chỉ bóng dáng ông đồ mà cả cái tiêu điều của xã hội qua mắt ông đồ. Phân tích bài thơ Ông Đồ để chứng minh ý kiến trên
Vũ Đình Liên đã dành cho số phận các ông đồ những tình cảm sâu sắc, xuất phát từ sự cảm thông rất đỗi chân thành Trong phong trào Thơ mới 1932 – 1945, bên cạnh những vần thơ tình say mê rạo rực, bên cạnh những cái mới, cái “tân thời”…. vẫn còn những […]
Phân tích bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên
Bài thơ ra đời khi ông đồ đã trở thành cái di tích của một thời tàn. Nho học đã bị thất sủng, người ta đua nhau chạy theo thời đại với chữ Pháp chữ Tây. Trong những ngày Tết đến xuân về náo nức trên mọi nẻo đường, người yêu thơ lại khẽ lắng […]
Chứng minh rằng: Với bài thơ ông đồ Vũ Đình Liên đã chạm được vào những rung cảm tâm linh của giống nòi nên nó còn tha thiết mãi
Nhà thơ viết lên bài với một tấm lòng yêu thương, trân trọng, ngợi ca những tài năng, sự đóng góp của những lớp người đi trước với nền văn hoá của dân tộc. Trước kia, vào những ngày Tết, trên bàn thờ tổ tiên, bên cạnh cặp bánh chưng, mâm ngũ quả là đôi […]
Phân tích giá trị biểu cảm của hai câu thơ sau trong bài thơ ông đồ của Vũ Đình Liên: Giấy đỏ buồn không thắm. Mực đọng trong nghiên sầu
Hai câu thơ sử dụng biện pháo nhân hóa nỗi sầu tủi về thân phận của ông Đồ như đã thấm sâu vào từng sự vật. “Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu”. “Giấy đỏ” là giấy dùng để viết chữ của ông đồ. Thứ giấy ấy rất mỏng manh, chỉ một […]
Viết đoạn văn phân tích cái hay của hình ảnh thơ: Lá vàng rơi trên giấy. Ngoài giời mưa bụi bay
Ông Đồ đã bị xã hội bỏ rơi, ông đã gắng níu kéo cuộc đời thầm lặng bẽ bàng ngồi bên lề phố đông người qua nhưng so với thời đại mới đang sục sôi, bon chen thì ông chỉ là chiếc lá úa tàn đang rụng rơi cay đắng. “Lá vàng rơi trên giấy […]
Phân tích nhân vật trữ tình trong bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên
Nêu sức mạnh của thơ nằm ở khá năng gợi cảm và truyền cảm của nó thì có thể coi “ông đồ” của Vũ Đình Liên là một bài đầy chất thơ ít có bài thơ nào ngắn ngủi chỉ có năm khổ ngũ ngôn như thế mà để đọng lại một ấn tượng thấm […]
Cảm nhận về hình tượng con hổ trong bài thơ “Nhớ rừng” của thi sĩ Thế Lữ
“Nhớ rừng” là bài thơ kiệt tác của Thế Lữ, nhà thơ tiên phong của phong trào ‘Thơ mới”. Với nhạc điệu du dương, với cảnh sắc thiên nhiên tráng lệ, đặc biệt với hình tượng con hổ, bài thơ “Nhớ rừng” đã chinh phục mỗi chúng ta, đã chiếm lĩnh nơi sâu kín nhất […]