Lớp 9

Cảm nhận về bài Tiếng nói văn nghệ của Nguyễn Đình Thi.

Sau hơn nửa thế kỉ, những ý kiến của Nguyễn Đình Thi trong bài “Tiếng nói của văn nghệ” không còn xa lạ với nhiều người. Một cách viết tài hoa, có duyên, lí lẽ và lập luận khá sáng tỏ, chặt chẽ, giọng văn nhiệt tâm, nhiệt thành là sức hấp dẫn cùa bài […]

Phân tích và nêu cảm nhận của em về bài Tiếng nói của văn nghệ của Nguyễn Đinh Thi.

Nguyễn Đình Thi đã chỉ rõ: sáng tạo ra cái đẹp là thiên chức của nhà nghệ sĩ; cái đẹp là đặc trưng của văn nghệ – cái đẹp của thiên nhiên, cái đẹp của con người, cái đẹp của cuộc sống.     Tiếng nói của văn nghệ được Nguyễn Đình Thi viết vào […]

Phân tích và nêu cảm nhận của em về bài Tiếng nói của văn nghệ

Tiếng nói của văn nghệ được Nguyễn Đình Thi viết vào năm 1948, tại chiến khu Việt Bắc thời kháng chiến chống Pháp. Văn bản nghị luận này có bố cục chặt chẽ. Mọi lí lẽ và dẫn chứng của tác giả nêu ra đều tập trung và xoay quanh 3 luận điểm: Bài làmTiếng […]

Cảm nhận của em khi đọc bài Bàn về đọc sách của học giả Chu Quang Tiềm, Trung Quốc

Vấn đề Bàn về đọc sách không có gì là mới. Đã có nhiều nhà khoa học, nhà văn, nhà thơ… nói về đọc sách và kinh nghiệm đọc sách. Nhưng cách viết nhẹ nhàng, lí lẽ xác đáng, cách lập luận chặt chẽ của Chu Quang Tiềm có sức thuyết phục sâu sắc. Biết […]

Phân tích, nêu cảm nghĩ về Những đứa trẻ trích trong Thời thơ ấu của Go-rơ-ki.

Có thể nói tình bạn và tình yêu thương bà là những tình cảm đậm đà, trong sáng thiêng liêng của tuổi thơ. Đọc những dòng tự thuật trên đây, ta thấy chất thơ dào dạt trên trang văn của Go-rơ-ki. Ta biết yêu bà, yêu bạn. Ta lớn lên và được sống tin cậy […]

Phân tích và nêu cảm nghĩ về Những đứa trẻ trích trong Thời thơ ấu của Go-rơ-ki.

Có thể nói tình bạn và tình yêu thương bà là những tình cảm đậm đà, trong sáng, thiêng liêng của tuổi thơ. Đọc những dòng tự thuật trên đây, ta thấy chất thơ dào dạt trên trang văn của Go-rơ-ki. Ta biết yêu bà, yêu bạn. Ta lớn lên và được sống tin cậy […]

Phân tích đoạn Những đứa trẻ trích trong tác phẩm Thời thơ ấu của văn hào Go-rơ-ki để cho thấy tâm hồn và tình bạn tuổi thơ thật vô cùng hồn nhiên, trong sáng.

Đọc chương 9 tập Thời thơ ẩu, dõi theo hành trình của cậu bé Pê-scốp, lòng chúng ta xôn xao rung động trước vẻ đẹp một tâm hồn thơ bé. Tình bạn, tình yêu bà của bé A-li ô-sa Pê-scốp nhiều rung động, chứa chan.    Bộ ba tự truyện của Go-rơ-ki (Thời thơ ấu, […]

Phân tích đoạn văn Những đứa trẻ trích trong tác phẩm Thời thơ ấu của văn hào Go-rơ-ki

Bộ ba tự truyện của Go-rơ-ki (Thời thơ ấu, Kiếm sống, Những trường đại học của tôi) là những trang văn có chỗ thâm đầy lệ, có nơi có những tiếng thở dài, cũng có nụ cười tiếng hát, có những dặm đường đầy thử thách của một chú bé, một chàng trai, có những […]

Lỗ Tấn nói: Mỗi khi chọn đề tài … tìm cách chạy chữa. Thông qua tác phẩm Cố hương hãy nêu ý kiến của em?

Tư tưởng ấy của nhà văn được thể hiện qua việc diễn tả nỗi đau xót của nhân vật tôi về sự thay đổi diện mạo tinh thần của Nhuận Thổ trong truyện ngắn “Cố hương”.         Nhắc đến dòng Văn học hiện thực Trung Quốc khó có thể quên được Lỗ […]

Cảm nhận của em về hình bóng quê nhà và con người nơi quê cha đất tổ trong truyện Cố hương của Lỗ Tấn.

Các nhân vật như tôi, mẹ tôi, cháu Hoàng, Nhuận Thổ, Thủy Sinh, chị Hai Dương – là những con người của quê hương, gợi ra bao nỗi buồn vui về nơi chôn nhau cắt rốn sâu nặng nghĩa tình.      Lỗ Tấn (1881 – 1936) là nhà văn cách mạng nổi tiếng của […]

Cảm nhận về hình bóng quê nhà và con người nơi quê cha đất tổ trong truyện Cố hương của Lỗ Tấn ( bài 2).

Các nhân vật như tôi, mẹ tôi, cháu Hoàng, Nhuận Thổ, Thủy Sinh, chị Hai Dương – là những con người của quê hương, gợi ra bao nỗi buồn vui về nơi chôn nhau cắt rốn sâu nặng nghĩa tình.   Lỗ Tấn (1881 – 1936) là nhà văn cách mạng nổi tiếng của Trung […]

Cảm nhận của em về hình bóng quê nhà và con người trong truyện cố hương của Lỗ Tấn

Lỗ Tấn (1881 – 1936) là nhà văn cách mạng nổi tiếng của Trung Quốc. Truyện cố hương là một truyện ngắn tuyệt hay và xúc động. Lỗ Tấn (1881 – 1936) là nhà văn cách mạng nổi tiếng của Trung Quốc. Truyện cố hương là một truyện ngắn tuyệt hay và xúc động. Nó […]

Viết đoạn văn phân tích ý nghĩa tình huống truyện trong truyện ngắn Làng của Kim Lân

Trong tác phẩm Làng, nhà văn Kim Lân đã xây dựng được một tình huống truyện giàu kịch tính: Hiểu lầm rồi vỡ lẽ về việc làng Dầu cùa mình theo giặc.       Trong tác phẩm Làng,nhà văn Kim Lân đã xây dựng được một tình huống truyện giàu kịch tính: Hiểu lầmrồi […]

Nhân vật ông Hai gợi cho em suy nghĩ gì về chuyển biến mới trong tình cảm của người dân Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp?

Truyện ngắn Làng gợi cho em nhiều suy nghĩ về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp. Suy nghĩ ấy đến khi em cảm nhận hết những vẻ đẹp của nhân vật ông Hai. Kim Lân sinh ra ở vùng quê giàu truyền […]

Nhân vật ông Hai gợi cho em suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người dân Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp?

Truyện ngắn Làng gợi cho em nhiều suy nghĩ về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp. Suy nghĩ ấy đến khi em cảm nhận hết những vẻ đẹp của nhân vật ông Hai. Kim Lân sinh ra ở vùng quê giàu truyền […]