Ôn tập chương 2 – Hình học 9: Tính chất đối xứng của đường tròn, Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, Vị trí tương đối của 2 đường tròn.
Toán lớp 9
Chương trình Toán lớp 9 gồm lý thuyết và bài tập Toán 9 từ dễ, cơ bản tới nâng cao. Hướng dẫn cách giải các bài tập toán Đại số 9 và hình học 9.
Bài tập nâng cao chương 1 – Hình học 9
Ôn tập chương 1 – Hình học 9 với các bài tập nâng cao mà Toán cấp 2 chia sẻ dưới đây. Các em cần luyện tập giải hết các bài.
Nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 môn Toán
Toancap2.net gửi tới các bạn nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán lớp 9 với 3 phần: Số học, Đại số, Hình học. Và các bài tập bồi dưỡng Hình học 9. 1. Yêu cầu: a) Kiến thức: Nằm trong chương trình cấp THCS. Học kì I đối với lớp 9 b) Kỹ […]
Cách xác định tâm đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp tam giác
Toán cấp 2 hướng dẫn các em phương pháp, cách xác định tâm đường tròn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp tam giác qua các khái niệm. Để không bị nhầm lẫn và hiểu rõ hơn về đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp tam giác thì các em cần tìm hiểu qua các khái […]
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 9 năm học 2017-2018
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 9 với 2 phần Đại số và Hình học kèm theo bài tập các phần: căn bậc hai, hàm số, hệ thức lượng, đường tròn.
80 bài tập hình học lớp 9 có lời giải
Sưu tầm 80 bài tập hình học lớp 9 dành cho các em học sinh khối 9. Các bài đều có lời giải rõ ràng.
6 cách chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn
Toancap2.net sưu tầm 6 cách chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn, đây là dạng toán thường có mặt trong bài hình học thi vào lớp 10. Dưới đây là tóm tắt của 6 cách đó: 1) Chứng minh cho bốn đỉnh của tứ giác cách đều một điểm nào đó Cho tứ giác ABCD […]
Tổng hợp các dạng bài tập Toán lớp 9
Tài liệu tổng hợp các dạng bài tập Toán lớp 9 này sẽ giúp các em học sinh khối 9 hệ thống lại kiến thức bằng việc giải các bài tập.
268 bài toán nâng cao lớp 9 có đáp án
268 bài toán nâng cao lớp 9 có đáp án này sẽ giúp các em ôn tập toàn bộ kiến thức Toán lớp 9 với các bài nâng cao, giúp ích cho kì thi vào cấp 3. Các bài toán được đánh số thứ tự từ 1 cho tới 268. 1. Chứng minh $ \sqrt{7}$ […]
Chuyên đề hàm số và đồ thị bậc nhất – bậc hai (khuyết)
Kiến thức lý thuyết và bài tập về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai (khuyết). I. Hàm số bậc nhất a. Khái niệm hàm số bậc nhất – Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b. Trong đó a, b là các số cho […]
Khái niệm, diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
1. Khái niệm hình cầu Khi quay nửa hình tròn tâp O, bán kính R một vòng quanh đường kính AB cố định thì được một hình cầu. – Điểm O được gọi là tâm, độ dài R là bán kính của hình cầu. – Nửa đường tròn trong phép quay nói trên tạo nên […]
Khái niệm, diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt
1. Khái niệm hình nón Khi quay một tam giác vuông góc AOC một vòng quanh cạnh góc vuông OA cố định thì được một hình nón. – Cạnh OC tạo nên đáy của hình nón, là một hình nón tâm O. – Cạnh AC quét lên mặt xung quanh của hình nón, mỗi vị […]
Khái niệm, diện tích xung quanh và thể tích hình trụ
1. Khái niệm hình trụ Khi quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh CD cố định ta thu được một hình trụ. – Hai đáy là hình tròn bằng nhau và nằm trên hai mặt phẳng song song. – DC là trục của hình trụ. – Các đường sinh của hình trụ( chẳng […]
Công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn
1. Công thức tính diện tích hình tròn Diện tích S của một hình tròn bán kính R được tính theo công thức: $ \displaystyle S=\pi .R_{{}}^{2}$ 2. Cách tính diện tích hình quạt tròn Trong hình tròn bán kính R diện tích hình quạt n° được tính theo công thức: $ \displaystyle S=\frac{\pi R_{{}}^{2}n{}^\circ […]
Công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn
1. Công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn Độ dài C của một đường tròn có bán kính R được tính theo công thức: C = 2πR Nếu gọi d là đường kính đường tròn (d=2R) thì C = πd 2. Cách tính độ dài cung tròn Trên đường tròn bán kính R, […]
Đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp đa giác
1. Định nghĩa a) Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác này gọi là nội tiếp đường tròn. b) Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác được gọi là đường tròn nội […]
Tứ giác nội tiếp đường tròn
1. Định nghĩa tứ giác Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (gọi tắt là nội tiếp đường tròn). 2. Định lí Trong một tứ giác nôị tiếp, tổng số đo hai góc đối diện bằng 180° ABCD nội tiếp đường tròn (O) […]
Bài toán quỹ tích, cung chứa góc
1. Cách giải bài toán quỹ tích Muốn chứng minh một quỹ tích (tập hợp) các điểm M thỏa mãn tính chất T là một hình H nào đó, ta phải chứng minh hai phần: – Phần thuận: Mọi điểm có tính chất T đều thuộc hình H. – Phần đảo: Mọi điểm M thuộc hình […]
Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, bên ngoài đường tròn
1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn. $ \displaystyle \widehat{BEC}=\frac{1}{2}$(sđ $ \displaystyle \overset\frown{BC}$ + sđ $ \displaystyle \overset\frown{AD}$) 2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn Số đo của góc có đỉnh […]
Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
1. Định nghĩa Góc $ \displaystyle \widehat{BAx}$ có đỉnh A nằm trên đường tròn, cạnh Ax là một tia tiếp tuyến còn cạnh kia chứa dây cung AB. Ta gọi góc $ \displaystyle \widehat{BAx}$ là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung. 2. Định lí Số đo của góc tạo bởi tiếp tuyến và […]