Nghị luận xã hội lớp 9

Bàn về tình bạn, nhà văn Ni-cô-lai Ô-xtơ rốp-xki nói: Tình bạn trước hết phải chân thành, phải phê bình sai lầm của bạn, của đồng chí, phải nghiêm chỉnh giúp đỡ bạn, giúp đỡ đồng chí sửa chữa sai lầm. Hãy bình luận ý kiến trên.

Tình bạn là cao đẹp, là thiêng liêng, cần vun trồng tình bạn theo quan điểm của Ni-cô-lai Ô-xtơ-rốp-xki thì tình bạn mới bền chặt. Ngoài tình mẹ con, tình thầy trò, thì tình bạn là một nhu cầu rất lớn của con người sống trong xã hội. Nhân dân ta đã có những câu […]

Hãy viết một bức thư hoặc một bài văn nghị luận kêu gọi các quốc gia có vũ khí hạt nhân cam kết không chạy đua vũ trang.

Người ta không thể một mình làm được tất cả mọi thứ. Nhưng người ta có thể làm được một điều gì đó có ý nghĩa cho cuộc sống này. Tôi hi vọng ông sẽ làm được một điều gì đó có ích cho xã hội này, nếu ông gỡ bỏ được hận thù, nếu […]

Trong tiểu đội nọ có một người lính bị tật ở chân. Anh trở thành mục tiêu chọc ghẹo của đồng đội. Chẳng cần nói nhiều, anh chỉ buông một câu: Tôi ở đây để chiến đấu chứ có phải để thi chạy đâu. Câu chuyện trên gợi cho anh,chị những suy nghĩ gì?

Câu chuyện cho ta bài học hữu ích trong cuộc sống. Tật nguyền không phải là rào cản quan trọng của sự thành công. Một khi vượt qua mặc cảm. có thái độ sống tích cực, người khuyết tật có thể đạt được thành công như bất kì người bình thường nào khác. Không nên […]

Suy nghĩ về ý kiến: Sống là không chờ đợi.

Sống không phụ thuộc, không giậm chân tại chỗ, không để ngày tháng trôi qua lãng phí, là không dựa dẫm, trông chờ vào người khác. Nhận thức đúng đắn bản chất của cuộc sống hiện đại: sống có nghĩa là không chờ đợi. Sống không phụ thuộc, không giậm chân tại chỗ, không để […]

Voltaire, nhà văn nổi tiếng của Pháp có viết: Việc làm xua đuổi xa ta ba mối họa lớn: buồn nản, thói hư và cùng túng. Anh, chị hãy giải thích và chứng minh. Cuộc sống hiện nay có cần tới nhận định ấy?

Làm việc là quy luật sống của xã hội: nhờ nó mà con người, xã hội phát triển. Giải thích và chứng minh Câu văn là sự khẳng định giá trị của việc làm hữu ích. Làm việc là quy luật sống của xã hội: nhờ nó mà con người, xã hội phát triển. Có […]

Nitsơ cho rằng: Phải biết ác, biết tàn nhẫn để sống cho mạnh mẽ. Nhà văn Nam Cao lại cho rằng: Kẻ mạnh không phải là kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thỏa mãn lòng ích kỉ. Kẻ mạnh chính là kẻ giúp đỡ kẻ khác trên đôi vai mình. Suy nghĩ về hai câu nói.

Ý kiến của Nitsơ có giọng điệu mang đậm màu sắc của chủ nghĩa phát xít. Câu nói đề cao lối sống vì mục đích bất chấp tất cả để thực hiện hoài bão, ước mơ của mình. Ý kiến của Nam Cao đặt tình thương, trách nhiệm của con người lên trên tất cả. […]

Làm thế nào để xây dựng một trường học thân thiện.

Trường học thân thiện là trường học hội đủ các yếu tố: cảnh quan môi trường, điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ nhà giáo, đối tượng học tập là học sinh, sinh viên. “Trường học thân thiện” là trường học hội đủ các yếu tố: cảnh quan môi trường, điều […]

Qua lời nói của Bác Hồ, nêu suy nghĩ về việc giữ gìn sự trong sáng tiếng Việt hiện nay.

Những tiếng ta sẵn có thì không dùng mà thích dùng tiếng nước ngoài, lạm dụng tiếng nước ngoài. Đó chính là bệnh dùng chữ nước ngoài cần phải chống để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. “Có nhiều người có bệnh “dùng chữ Hán”, những tiếng ta sẵn có không dùng mà […]

Trong Tia nắng của Nguyễn Đình Thi hình tượng: người đàn bà – em bé, người chiến sĩ – bà cụ già gợi suy nghĩ gì về nơi dựa trong cuộc sống?

Nơi dựa được nói đến trong câu chuyện trên là nơi dựa về tinh thần: nơi con người tìm thấy niềm vui và ý nghĩa trong cuộc sống. Nơi dựa Người đàn bà nào dắt đứa nhỏ đi trên đường kia? Khuôn mặt trẻ đẹp chìm vào những miền xa nào. Đứa bé đang lẫm […]

Bình luận ý thơ trích trong Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu: Nhớ câu kiến nghĩa bất vi,..Làm người thế ấy cũng phi anh hùng.

Người có nhân nghĩa mới được nhân dân quý mến, kính trọng. Người anh hùng sống và chiến đấu vì lợi ích của nhân dân, đem tài năng bảo vệ nhân dân, đó là con người nhân nghĩa. Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ lớn của đất nước ta, mãi mãi xứng đáng là ngôi […]

Công cha như núi Thái Sơn – Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra – Một lòng thờ mẹ kính cha – Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. Bài ca dao trên ông cha ta đã nhắc nhở con cháu về chữ hiếu. Em hãy cho biết ngày nay quan niệm về chữ hiếu như thế nào?

Mượn hai hình ảnh ấy để so sánh với công cha và nghĩa mẹ, tác gia dân gian đã giúp ta hình dung được một cách cụ thể, sinh động và dễ hiểu về sự lớn lao vô tận của công cha và nghĩa mẹ. Giải thích: Câu ca dao: Thái Sơn: là quả núi […]