Soạn bài TTập làm thơ tám chữ siêu ngắn nhất trang 87 SGK ngữ văn 9 tập 1 giúp tiết kiệm thời gian soạn bài
Phần I
NHẬN DIỆN THỂ THƠ TÁM CHỮ
Trả lời câu hỏi (trang 149 SGK Ngữ văn 9, tập 1):
a. Có 8 chữ trong mỗi dòng thơ
b.
– Đoạn thơ của Thế Lữ gieo vần chân, liên tiếp: tan – ngàn, mới – gội, bừng – rừng, gắt – mật.
– Đoạn thơ của Bằng Việt gieo vần chân, liên tiếp: về – nghe, học – nhọc, bà – xa.
– Đoạn thơ của Tố Hữu gieo vần chân, gián cách (cách một câu mới có vần với nhau): ngát – hát, non – son, đứng – dựng, tiên – nhiên.
c. Cách ngắt nhịp ở mỗi đoạn thơ linh hoạt: 2/3/3, 3/2/3, 2/2/4, 3/5,….
Phần II
LUYỆN TẬP NHẬN DIỆN THỂ THƠ TÁM CHỮ
Câu 1::
Trả lời câu 1 (trang 150 SGK Ngữ văn 9, tập 1):
(1): ca hát
(2): ngày qua
(3): bát ngát
(4): muôn hoa
Câu 2::
Trả lời câu 2 (trang 150 SGK Ngữ văn 9, tập 1):
(1): cũng mất
(2): tuần hoàn
(3): đất trời
Câu 3::
Trả lời câu 3 (trang 151 SGK Ngữ văn 9, tập 1):
– Câu thơ thứ ba bị chép sai ở từ rộn rã. Âm tiết cuối của câu thơ này phải mang thanh bằng và hiệp vần với chữ gương ở cuối câu thơ trên (đoạn thơ gieo vần chân liên tiếp).
– Đoạn thơ được chép đúng là:
Giờ nao nức của một thời trẻ dại !
Hỡi ngói nâu, hỡi tường trắng, cửa gương !
Những chàng trai mười lăm tuổi vào trường ,
Rương nhỏ nhỏ với linh hồn bằng ngọc.
Câu 4::
Trả lời câu 4 (trang 151 SGK Ngữ văn 9, tập 1):
– Tự sáng tác thơ
Phần III
THỰC HÀNH LÀM THƠ TÁM CHỮ
Câu 1::
Trả lời câu 1 (trang 151 SGK Ngữ văn 9, tập 1):
(1): vườn
(2): qua
Câu 2::
Trả lời câu 2 (trang 151 SGK Ngữ văn 9, tập 1):
Bước chân nhẹ nâng tà áo trắng sương
Chia sẻ: Tailieuhay.net