Soạn bài Viết bài tập làm văn số 6 siêu ngắn nhất trang 23 SGK ngữ văn 9 tập 2 giúp tiết kiệm thời gian soạn bài
Đề 1
Gợi ý đề 1 (trang 69 SGK Ngữ văn 9, tập 2):
Suy nghĩ của em về tình mẫu tử trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” (“Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng).
I. Mở bài:
– “Những ngày thơ ấu” – cuốn hồi kí tự truyện ghi lại nhữngtâm sự về một tuổi thơ cay đắng, bất hạnh của Nguyên Hồng.
– Đoạn trích “Trong lòng mẹ” đã mang đến cho người đọc những trang viết cảm động về tình mẫu tử thiêng liêng.
II. Thân bài:
1. Hoàn cảnh đáng thương của bé Hồng:
2. Tình mẫu tử của mẹ con bé Hồng:
a. Tình yêu thương của bé Hồng dành cho mẹ:
* Khi mẹ đi xa:
* Khi mẹ trở về:
b. Tình yêu thương của mẹ dành cho bé Hồng:
3. Suy nghĩ về tình mẫu tử:
III. Kết bài:
– Đoạn trích cho ta biết cảm thông, chia sẻ với những người sống thiếu tình yêu thương của mẹ.
– Ta thêm trân trọng mẹ, trân trọng tình yêu thương của mẹ.
đề 2
Gợi ý đề 2 (trang 69 SGK Ngữ văn 9, tập 2):
Truyện ngắn “Làng” của Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Namthời kháng chiến chống thực dân Pháp?
I. Mở bài:
– Kim Lân – nhà văn thành công về đề tài người nông dân Việt Nam trước Cách mạng.
– Truyện ngắn “Làng” đã thể hiện sâu sắc tình yêu làng, yêunước, yêu cách mạng của những người nông dân Việt Nam, thể hiện “những chuyển biến mới” trong tình cảm của họ.
II. Thân bài:
1. Giải thích “chuyển biến mới” trong tình cảm của người nông dân.
2. Những biển hiện của những “chuyển biến mới” trong tình cảm của người nông dân:
a. Ở nhân vật ông Hai: (tình yêu làng quê gắn với tình yêu đất nước)
b. Ở những nhân vật phụ:
3. Suy nghĩ về những “chuyển biến mới” trong tình cảm của người nông dân
III. Kết bài:
– Những chuyển biến mới mẻ trong tâm hồn những người nông dân trong kháng chiến chống Pháp.
– Họ đã góp phần không nhỏ vào chiến thắng chung của toàn dân tộc.
Chia sẻ: Tailieuhay.net