*Ghi nhớ: – Biểu thức không có dấu ngoặc đơn, chỉ có phép cộng, trừ (hoặc nhân, chia) thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải. – Biểu thức không có dấu ngoặc đơn và phối hợp các phép tính, thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau. – Biểu thức có dấu ngoặc […]
biểu thức
Chứng minh giá trị biểu thức không phụ thuộc vào x – Toán lớp 8
Bài toán chứng minh giá trị biểu thức không phụ thuộc vào x thuộc chương trình Đại số 8 – Toán lớp 8. Dưới đây là cách giải. Ví dụ: Chứng minh giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào x: a) $ \displaystyle {A=x\cdot (2x+1)-{{x}^{2}}\cdot (x+2)+\left( {{{x}^{3}}-x+5} \right)}$ b) $ \displaystyle {B=x\cdot […]
Biểu thức có chứa một chữ – Toán lớp 4
Lý thuyết biểu thức có chứa một chữ: Ví dụ: Lan có ba quyển vở, mẹ Lan cho thêm … quyển vở. Lan có tất cả .. quyển vở Có Thêm Có tất cả 3 3 3 … 3 1 2 3 … a 3 + 1 3 + 2 3+ 3 … 3 + […]
Đại số 7 – Chuyên đề 6 – Biểu thức đại số
A. LÝ THUYẾT 1. Khái niệm biểu thức đại số Trong toán học, vật lí,… ta thường gặp các biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, còn có cả các chữ (đại diện cho các số). Người ta gọi những biểu […]
Bài tập về căn bậc hai + rút gọn biểu thức
Dạng bài tập tính giá trị biểu thức – Đại số 9
Ở bài viết này Toancap2.net chia sẻ tới các em 2 dạng bài tập tính giá trị biểu thức: Biểu thức số và biểu thức được tính qua biểu thức khác. Và 1 số bài tập luyện tập. Phần 1: Biểu thức số Phần 2: Biểu thức được tính qua biểu thức khác Phần 3: Bài tập luyện […]
Cách biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức – Đại số 8
Để biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức thì trước tiên các em cần phải nắm vững lý thuyết. Ngoài ra cần có phương pháp giải đúng. Trước tiên chúng ta cần nhắc lại lý thuyết đã học – Biểu thức hữu tỉ là biểu thức biểu thị một dãy phép toán : cộng, trừ, nhân , chia […]
Biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức
1. Biểu thức hữu tỉ – Một đa thức được gọi là một biểu thức nguyên – Một biểu thức chỉ chứa các phép toán cộng, trừ, nhân , chia và chứa biến ở mẫu được gọi là biểu thức phân Các biểu thức nguyên và biểu thức phân được gọi chung là biểu thức […]
Giá trị của một biểu thức đại số
1. Giá trị của một biểu thức đại số Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính 2. Lưu ý – Đối với biểu thức nguyên, ta […]
Khái niệm biểu thức đại số, biểu thức nguyên, biểu thức phân
1. Khái niệm biểu thức đại số Những biểu thức bao gồm các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa không chỉ trên những số mà còn có thể trên những chữ được gọi là biểu thức đại số. Ví dụ: 3x + 5 ; ax2 + bx + c ; $ \displaystyle […]
Thứ tự thực hiện các phép tính
1. Lý thuyết về biểu thức, biểu thức là gì Các số được nối với nhau bởi dấu cá phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức. Một số cũng được coi là một biểu thức. Chú ý: Trong một biểu thức có thể có các dấu ngoặc […]