Định nghĩa vi phân Cho hàm số y = f(x) xác định trên (a;b) và có đạo hàm tại x ∈ (a;b). Giả sử ∆x là số gia của x sao cho x + ∆x ∈ (a;b). Tích f'(x)∆x (hay y’.∆x) được gọi là vi phân của hàm số y = f(x) tại x ứng […]
đại số 11
Đạo hàm cấp 2
Lý thuyết đạo hàm cấp 2 1. Định nghĩa đạo hàm cấp 2 Giả sử hàm số f(x) có đạo hàm f'(x). Nếu f'(x) cũng có đạo hàm thì ta gọi đạo hàm của nó là đạo hàm cấp hai của f(x) và kí hiệu f”(x): (f'(x))’ = f”(x) . 2. Ý nghĩa cơ học […]
Đạo hàm của hàm lượng giác
Đạo hàm của hàm lượng giác Bao gồm: hàm số sin, cos, tan, cot
Quy tắc tính đạo hàm
Lý thuyết về các quy tắc tính đạo hàm 1. Công thức tính đạo hàm 2. Phép toán tính đạo hàm 3. Đạo hàm của hàm hợp
Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm
Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm, quy tắc tính đạo hàm bằng định nghĩa, quan hệ giữa tính liên tục và đạo hàm, ý nghĩa hình học, ý nghĩa vật lý của đạo hàm. Bài viết liên quan: Ứng dụng của đạo hàm
Lý thuyết về giới hạn của dãy số
Lý thuyết về giới hạn của dãy số: giới hạn hữu hạn, giới hạn đặc biệt, định lý, hữu hạn vô cực, cấp số lùi nhân.
Lý thuyết về giới hạn của hàm số
Lý thuyết về giới hạn của hàm số 1. Giới hạn hữu hạn +) Cho khoảng K chứa điểm $\displaystyle {{x}_{0}}$ và hàm số y = f(x) xác định trên K hoặc trên K\{$\displaystyle {{x}_{0}}$}. $\displaystyle \underset{x\to {{x}_{0}}}{\mathop{\lim }}\,f(x)=L$ khi và chỉ khi với dãy số ($\displaystyle {{x}_{n}}$) bất kì, $\displaystyle {{x}_{n}}$ ∈ K \{$\displaystyle […]
Phương pháp quy nạp toán học
Phương pháp quy nạp toán học dùng để chứng minh một mệnh đề P(n) là đúng với mọi n ε N*, được tiến hành theo hai bước dưới đây: – Bước 1 (bước cơ sở): Kiểm tra mệnh đề P(n) đúng với n = 1. – Bước 2 ( bước quy nạp): Giả thiết mệnh […]
Lý thuyết cấp số nhân
Lý thuyết cấp số nhân: định nghĩa cấp số nhân, số hạng tổng quát của cấp số nhân, tính chất, tổng n số hạng đầu.
Lý thuyết Hoán vị – Chỉnh hợp và Tổ hợp
Lý thuyết Hoán vị – Chỉnh hợp và Tổ hợp bao gồm định nghĩa, định lí, các khái niệm về tổ hợp chập n của phần tử. 1. Khái niệm hoán vị Cho n phần tử khác nhau (n ≥ 1). Mỗi cách sắp thứ tự của n phần tử đã cho, mà trong đó […]
Lý thuyết hàm số lượng giác
Hàm số lượng giác bao gồm các hàm số về sin, cos, tan, cot với các tính chất tập xác định, tuần hoàn, tập giá trị, đồ thị, Và tính đồng biến, nghịch biến, tính chẵn lẻ, tọa độ tâm đối xứng. Chúng ta cùng xét các hàm số lượng giác 1. Hàm số y […]
Phương pháp giải bài tập trắc nghiệm đại số và giải tích 11
Phương pháp giải bài tập trắc nghiệm đại số và giải tích 11 là cuốn thứ 3 trong số 6 cuốn sách giải bài tập trắc nghiệm toán THPT của Cự Môn. Sự ưu việt của phương pháp thi trắc nghiệm đã và đang được chứng minh những nước có nền giáo dục tiên tiến trên […]
Cơ sở lý thuyết và 500 câu hỏi trắc nghiệm đại số và giải tích 11
Cuốn sách Cơ sở lý thuyết và 500 câu hỏi trắc nghiệm đại số và giải tích 11 được biên soạn dựa theo chương trình Giáo dục trung học phổ thông môn Toán của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Nhằm góp phần vào việc cải tiến thi cử trong tương lai mà đề thi […]
Định nghĩa và tính chất của cấp số cộng
Định nghĩa cấp số cộng, Số hạng tổng quát của cấp số cộng, Tính chất của cấp số cộng, Tổng n số hạng đầu của cấp số cộng 1. Định nghĩa cấp số cộng $\displaystyle {{u}_{n}}$ là cấp số cộng <=> $\displaystyle {{u}_{{n+1}}}={{u}_{n}}+d$ với n ∈ N* , d là hằng số. Công sai d = $\displaystyle {{u}_{{n+1}}}-{{u}_{n}}$ 2. Số […]
Lý thuyết dãy số
Lý thuyết về dãy số, các khái niệm và tính chất của dãy số tăng, dãy số giảm, dãy số bị chặn 1. Định nghĩa dãy số a) Mỗi hàm số u xác định trên tập số nguyên dương N* được gọi là một dãy số vô hạn (gọi tắt là dãy số). Kí hiệu: […]
Lý thuyết nhị thức Newton và tam giác Pascal
Tóm tắt kiến thức về nhị thức Newton I. Nhị thức Newton 1. Công thức nhị thức Newton Với a, b là những số thực tùy ý và với mọi số tự nhiên n ≥ 1, ta có: $(a + b)^n$ = $C_{n}^{0}a^n+C_{n}^{1}a^{n-1}b+C_{n}^{2}a^{n-2}b{^2}+…+C_{n}^{n-1}ab^{n-1}+C_{n}^{n}b{^n} $ (1) 2. Quy ước Với a là số thực khác 0 […]
Phép thử và biến cố
Tóm tắt kiến thức: Phép thử và biến cố I. Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu 1. Phép thử ngẫu nhiên Phép thử ngẫu nhiên là phép thử mà ta không đoán trước được kết quả của nó, tuy nhiên có thể xác định được tập hợp tất cả các kết quả có thể […]
Lý thuyết xác suất và biến cố
A. Tóm tắt kiến thức: Xác suất và biến cố 1. Quan niệm chung về xác suất Xác suất của biến cố A là số đo khả năng xảy ra của biến cố A. 2. Định nghĩa cổ điển của xác suất Định nghĩa: Giả sử A là biến cố liên quan đến phép thử […]
Lý thuyết quy tắc điểm: quy tắc cộng, quy tắc nhân
Quy tắc điểm có vai trò rất quan trọng trong Đại số tổ hợp. Trong đó quy tắc cộng, quy tắc nhân được ứng dụng rộng rãi. Về lý thuyết, quy tắc cộng và quy tắc nhân được trình bày như sau: 1. Quy tắc cộng Giả sử để hoàn thành một công việc, phải thực hiện […]
Lý thuyết giải các phương trình lượng giác cơ bản thường gặp
Các phương trình lượng giác cơ bản thường gặp Đây là các dạng phương trình lượng giác trong chương trình Toán lớp 11 1. Phương pháp giải phương trình lượng giác bậc nhất Chỉ cần thực hiên 2 phép biến đổi tương đương: bằng cách chuyển số hạng không chứa $x$ sang vế phải và đổi dấu, […]