đường tròn

Tứ giác nội tiếp đường tròn

1. Định nghĩa tứ giácMột tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (gọi tắt là nội tiếp đường tròn).2. Định líTrong một tứ giác nôị tiếp, tổng số đo hai góc đối diện bằng 180°ABCD nội tiếp đường tròn (O)$ \displaystyle \left\{ \begin{array}{l}\widehat{A}+\widehat{C}=180{}^\circ \\\widehat{B}+\widehat{D}=180{}^\circ […]

Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, bên ngoài đường tròn

1. Góc có đỉnh ở bên trong đường trònSố đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn.$ \displaystyle \widehat{BEC}=\frac{1}{2}$(sđ $ \displaystyle \overset\frown{BC}$ + sđ $ \displaystyle \overset\frown{AD}$)2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường trònSố đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn […]

Góc nội tiếp đường tròn

1. Định nghĩaGóc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh cắt đường tròn đó.Cung nằm bên trong góc là cung bị chắn.Trong đường tròn tâm O ta có góc $ \displaystyle \widehat{BAC}$ là góc nội tiếp, cung bị chắn là cung $ \displaystyle \overset\frown{BC}$.2. Định líTrong một đường tròn, số […]

Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

Có ba vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn:1. Đường thẳng và đường tròn cắt nhauCó hai giao điểm, đường thẳng được gọi là cát tuyến, khoảng cách từ tâm tới đường thẳng nhỏ hơn bán kính.2. Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhauCó một giao điểm, đường thẳng được gọi là tiếp […]

Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây trong đường tròn

Tìm hiểu về mối liên hệ giữa dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây trong đường tròn qua 2 định lý dưới đây.Định lý 1: Trong một đường tròn:a) Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm.b) Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.Định lý 2:Trong hai dây của một đường tròn:a) Dây nào lớn […]