góc

Ôn tập: Tính góc

1. Để tính góc ta dùng các tính chất về góc đối đỉnh; góc kề bù; góc phụ nhau.2. Các tính chất về góc của tam giác; góc trong và góc ngoài.3. Vận dụng tính chất tổng các góc tam giác; tứ giác.4. Vận dụng tính chất phân giác; phân giác trong và phân giác […]

Ôn tập: Góc nội tiếp

1. Góc nội tiếp của (O) là góc có đỉnh nằm trên đường tròn (O) và hai cạnh cắt (O) tại hai điểm phân biệt.2. Để có góc nội tiếp thường ta có ba điểm nằm trên đương tròn.3. Số đo góc nội tiếp chắn cung bằng ½ số đo góc ở tâm cùng chắn […]

Định nghĩa tam giác

1. Định nghĩa tam giácTam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi A, B, C không thẳng hàng.2. Cạnh và góc của tam giácTrong tam giác ABC có ba cạnh: AB,BC,CA và ba góc được kí hiệu là $ \displaystyle \widehat{A},\widehat{B},\widehat{C}$

Khái niệm tia phân giác, đường phân giác của góc

1. Khái niệm tia phân giácTia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.2. Tính chất của tia phân giácNếu tia Oz là tia phân giác của góc xOy thì $ \displaystyle \widehat{xOz}=\widehat{yOz}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}$ 3. Khái niệm đường phân giácĐường thẳng chứa tia […]

Tính chất cộng số đo góc, hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau

1. Tính chất cộng số đo hai gócNếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox va Oz thì$ \displaystyle \widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}$Ngược lại, nếu $ \displaystyle \widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}$ thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.Lưu ý:a) Ta có thể dùng mệnh đề tương đương sau với tính chất trên:Nếu $ \displaystyle \widehat{xOy}+\widehat{yOz}\ne \widehat{xOz}$ thì tia Oy không […]

Khái niệm góc, điểm nằm trong góc

1. Khái niệm gócGóc là hình tạo bởi hai tia chung gốcGốc chung là đỉnh của góc. Hai tia là hai cạnh của góc.Đặc biệt: góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.Góc xOy được kí hiệu là $ \displaystyle \widehat{xOy}$ hoặc $ \displaystyle \widehat{yOx}$2. Điểm nằm trong gócKhi hai tia Ox […]

Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, bên ngoài đường tròn

1. Góc có đỉnh ở bên trong đường trònSố đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn.$ \displaystyle \widehat{BEC}=\frac{1}{2}$(sđ $ \displaystyle \overset\frown{BC}$ + sđ $ \displaystyle \overset\frown{AD}$)2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường trònSố đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn […]