lý thuyết
Lý thuyết số phức
Lý thuyết số phức bao gồm: số phức Z, phần thực a, phần ảo b , biểu diễn số thực trên mặt phẳng tọa độ, dạng đại số của số thực.– Số phức z = a + bi có phần thực là a, phần ảo là b (a, b ε R và $\displaystyle i_{{}}^{2}$ = […]
Lý thuyết tích phân
Tiếp theo bài viết về lý thuyết nguyên hàm, ở bài này là lý thuyết tích phân bao gồm: định nghĩa, tính chất và phương pháp tính.1. Định nghĩa tích phânCho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a;b]. Giả sử F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên đoạn [a;b] , hiệu […]
Lý thuyết nguyên hàm
Ở đầu chương 3 này các em sẽ được học về nguyên hàm, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về định nghĩa, tính chất và các định lý của nguyên hàm.Cùng tìm hiểu về:1. Định nghĩa nguyên hàmKí hiệu K là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa khoảng của R. Cho hàm số f(x) xác […]
Lý thuyết hệ trục tọa độ
Lý thuyết hệ trục tọa độ bao gồm: Trục và độ dài đại số trên trục, Khái niệm Hệ trục tọa độ, tọa độ của một điểm, liên hệ tọa độ một điểm với một vecto…1. Trục và độ dài đại số trên trụca) Trục tọa độ: Trục tọa độ là một đường thẳng trên đó đã […]
Lý thuyết dãy số
Lý thuyết về dãy số, các khái niệm và tính chất của dãy số tăng, dãy số giảm, dãy số bị chặn1. Định nghĩa dãy sốa) Mỗi hàm số u xác định trên tập số nguyên dương N* được gọi là một dãy số vô hạn (gọi tắt là dãy số). Kí hiệu: u: N* […]
Lý thuyết logarit
Lý thuyết logarit1. Định nghĩa logaritCho hai số dương a, b với a#1. Nghiệm duy nhất của phương trình $\displaystyle a_{{}}^{x}=b$ được gọi là $\displaystyle {{\log }_{a}}b$ ( tức là số α có tính chất là $\displaystyle a_{{}}^{\alpha }=b$).2. Logarit thập phân và logarit tự nhiênCó 2 loại logarit đó là: logarit thập phân và […]
Lý thuyết bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Lý thuyết về bất phương trình bậc nhất hai ẩn.1. Khái niệm bất phương trình bậc nhất hai ẩnBất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y là mệnh đề chứa hai biến số có một trong các dạng sau đây: ax + by > c, ax + by ≥ c, ax + by < c, […]
Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn
Lý thuyết về bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn.1. Khái niệm bất phương trình một ẩnBất phương trình một ẩn là một mệnh đề chứa biến có một trong các dạng f(x) > g(x), f(x) < g(x), f(x) ≥ g(x), f(x) ≤ g(x), trong đó f(x), g(x) là các biểu thức chứa […]
Lý thuyết bất đẳng thức
Tổng hợp lý thuyết bất đẳng thức:1. Bất đẳng thức là một mệnh đề có một trong các dạng A > B, A < B, A ≥ B, A ≤ B, trong đó A, B là các biểu thức chứa các số và các phép toán.Biểu thức A được gọi là vế trái và B […]
Lý thuyết đại cương về phương trình
Tổng quát lý thuyết đại cương về phương trình1. Định nghĩa phương trình một ẩn– Phương trình một ẩn số với biến x là một mệnh đề chứa biến có dạng: f(x) = g(x) (1) trong đó f(x), g(x) là các biểu thức với biến số x. Ta gọi f(x) là vế trái và g(x) […]
Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn
Tóm tắt lý thuyết phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn1. Phương trình bậc nhất hai ẩnPhương trình bậc nhất 2 ẩn x và y có dạng: ax + by =c (1) trong đó: a, b và c là các số đã cho, với ab ≠ 0 Nếu có cặp số $\displaystyle […]
Lý thuyết phương sai và độ lệch chuẩn
Lý thuyết phương sai và độ lệch chuẩn1. Phương sai là gì?Phương sai của một bảng số liệu là số đặc trưng cho độ phân tán của các số liệu so với số trung bình của nó. Phương sai của bảng thống kê dấu hiệu x, kí hiệu là $\displaystyle S_{x}^{2}$. Công thức tính phương […]
Hàm số bậc nhất y=ax+b
Lý thuyết cơ bản về hàm số bậc nhất y=ax b1. Khái niệm về hàm số bậc nhấtHàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức: y = ax b trong đó: a, b là các số cho trước và a ≠ 0.2. Tính đồng biến và nghịch biến của hàm số bậc nhấtHàm số […]
Lý thuyết hàm số
Lý thuyết về hàm số, định nghĩa, đồ thị và sự biến thiên.1. Định nghĩa hàm sốCho D ∈ R, với D ≠ Φ. Một hàm số xác định trên D là một quy tắc f cho tương ứng mỗi số x ∈ D với một và duy nhất chỉ một số y ∈ R. […]
Lý thuyết hàm số bậc 2
Lý thuyết hàm số bậc 21. Định nghĩa hàm số bậc 2Hàm số bậc hai là hàm số có công thức: $\displaystyle y=ax_{{}}^{2} bx c$ ( với a ≠ 0) Tập xác định (TXĐ): D = R.2. Tính biến thiên của hàm số bậc 2Bảng biến thiên của hàm số: a > 0 hàm số nghịch […]
Lý thuyết đường tiệm cận
Tóm tắt lý thuyết về đường tiệm cận của đồ thị hàm số bất kì1. Đường tiệm cận đứngĐường thẳng (d): $x={{x}_{0}}$ được gọi là đường tiệm cận đứng của đồ thị (C) của hàm số y=f(x) nếu $\underset{x\to x_{0}^{-}}{\mathop{\lim }}\,f(x)=+\infty$ hoặc $\underset{x\to x_{0}^{+}}{\mathop{\lim }}\,f(x)=+\infty$ hoặc $\underset{x\to x_{0}^{-}}{\mathop{\lim }}\,f(x)=-\infty$ hoặc $\underset{x\to x_{0}^{+}}{\mathop{\lim }}\,f(x)=-\infty$2. Đường tiệm […]
Lý thuyết các phép toán tập hợp
Tổng hợp bài giảng lý thuyết và bài tập về các phép toán tập hợp. Các phép giao, phép hợp, phép hiệu, phép bù tập hợp thuộc chương trình đại số 10.Tóm tắt kiến thức các phép toán tập hợp:1. Định nghĩa phép giaoGiao của hai tập hợp A và B, kí hiệu A ∩ B […]
Lý thuyết khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số là bài toán cơ bản dành cho học sinh lớp 12. Đây cũng là dạng bài luôn có trong các đề thi tuyển sinh đại học, THPT quốc giaTóm tắt lý thuyết khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số1. Các […]
Tổng hợp lý thuyết về mệnh đề
Tổng hợp lý thuyết, kiến thức cần ghi nhớ về mệnh đề1. Định nghĩa mệnh đềMệnh đề là câu khẳng định để xác định được tính đúng hoặc sai. Một mệnh đề chỉ có tính đúng hoặc sai, không thể vừa đúng vừa sai2. Một mệnh đề chứa biến phải là câu khẳng định sự đúng hay sai.Ví […]