PHIẾU BT SỐ 23: PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊNBài 1: Tính tổng sau một cách hợp lí:a) $ 34+35+36+37-24-25-26-27$b) $ 55-737-463+45$c) $ \left( {-85} \right)+10-\left( {-85} \right)-50$d) $ 71-\left( {-30} \right)-37-81+37$e) $ \left( {-56} \right)+26+14+156$f) $ 1632-37-\left( {-157} \right)-163-1532$g) $ 20-\left| {-46} \right|-25-\left( {-46} \right)$h $ 35-\left( {-78} \right)-49-78-\left| {-35} \right|$Bài 2: Tìm số nguyên […]
số nguyên
Phiếu bài tập số 22 – Toán lớp 6 – THCS Dịch Vọng Hậu
PHIẾU BT SỐ 22: CỘNG HAI SỐ NGUYÊNBài 1: Thực hiện phép tính:a) $ \left( {-125} \right)+100+80+125+20$b) $ 27+55+\left( {-17} \right)+\left( {-55} \right)$c) $ \left( {-92} \right)+\left( {-251} \right)+\left( {-8} \right)+251$d) $ \left( {-31} \right)+\left( {-95} \right)+131+\left( {-5} \right)$e) $ \left( {-17} \right)+83+\left( {-35} \right)+\left( {-65} \right)$f) $ \left( {-37} \right)+54+\left( {-70} \right)+\left( {-163} \right)+246$g) […]
Phiếu bài tập số 21 – Toán lớp 6 – THCS Dịch Vọng Hậu
PHIẾU BT SỐ 21: TẬP HỢP SỐ NGUYÊN. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊNBài 1:a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần:2; 0; -1; -5; -17; 8N – 6; n + 12; n – 20 $ \left( {n\in \mathbb{N}} \right)$b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần:-103; […]
Đại số 6 – Chuyên đề 5 – Số nguyên
A. LÝ THUYẾT1. Số nguyên Tập hợp : {…; -3 ; -2 ; -1; 0 ; 1; 2; 3; …} gồm các số nguyên âm, số 0 và số nguyên dương là tập hợp các số nguyên. Tập hợp các số nguyên được kí hiệu là Z. – Số 0 không phải là số nguyên […]
Luyện tập phép cộng trừ các số nguyên
Bài toán 1 : Tính.a) (-34) + (-91) + (-26) + (-99) d) |-82| + (-120)b) 125 + |-25| e) (-275) + […]
Chương 2: Số nguyên – Các dạng Toán lớp 6
Trong chương 2: Số nguyên, các em sẽ được ôn lại các dạng toán về phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia số nguyên âm, số nguyên dương.Các em nên đọc từng bài một sau đó ghi nhớ các dạng.Bài 1: Làm quen với số nguyên âmDạng 1: Hiểu ý nghĩa của việc sử […]
Dạng bài tập Bội và ước của một số nguyên
Lý ThuyếtA. Tóm tắt kiến thức:1. Bội và ước của một số nguyênCho a, b là những số nguyên, b ≠ 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b và kí hiệu là a $ \displaystyle \vdots $ b.Ta còn nói a là một bội của […]
Bội và ước của một số nguyên
1. Bội và ước của một số nguyênCho a, b là những số nguyên, b ≠ 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b và kí hiệu là a ⋮ b.Ta còn nói a là một bội của b và b là một ước […]
Nhân hai số nguyên khác dấu, cùng dấu
1. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấuMuốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả nhận được.Lưu ý: Tích của một số nguyên với số 0 bằng 0.2. Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu– Với hai số nguyên […]
Quy tắc phép trừ hai số nguyên
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b. Kết quả tìm được gọi là hiệu của a và b.Như vậy a – b = a + (-b).Lưu ý: Nếu x = a – b thì x + b = a.Ngược lại nếu x + b = […]
Tính chất của phép cộng các số nguyên
Gọi a, b là các số nguyên. Số nguyên a, b có các tính chất cộng dưới đây.1. Tính chất giao hoána + b = b + a.2. Tính chất kết hợp(a + b) + c = a + (b + c).Lưu ý: (a + b) + c được gọi là tổng của ba số […]
Cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu
1. Cộng hai số nguyên dươngVì hai số nguyên dương là những số tự nhiên nên cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên.2. Cộng hai số nguyên âmMuốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả.3. Cộng hai […]
So sánh số nguyên, giá trị tuyệt đối
1. So sánh hai số nguyênKhi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a bé hơn số nguyên b. Như vậy:– Mọi số dương đều lớn hơn số 0;– Mọi số âm đều bé hơn số 0 và mọi số nguyên bé hơn 0 đều […]
Tập hợp các số nguyên, số đối
1. Tập hợp số nguyênCác số tự nhiên khác 0 còn được gọi là các số nguyên dương.Các số -1; -2; -3; -4;… là các số nguyên âm.Tập hợp: {…; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4;…} gồm các số nguyên âm, số 0, các số nguyên dương là tập hợp các số […]
Khái niệm số nguyên âm, trục số
1. Khái niệm số nguyên âmSố tự nhiên với dấu trừ đứng trước gọi là số nguyên âm.2. Trục sốTa biểu diễn các số nguyên âm trên tia đối của tia số. Khi đó ta được một trục số.Như vậy một trục số là một đường thẳng trên đó đã chọn điểm 0 gọi là […]
Lý thuyết về các tập hợp số
Lý thuyết về các tập hợp sốTóm tắt kiến thức tổng quan1. Tập hợp số tự nhiên, được kí hiệu là Nthì N={0, 1, 2, 3, ..}.2. Tập hợp số nguyên, được kí hiệu là Zthì Z={…, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, …}. Tập hợp số nguyên gồm các phân tử là số […]