Để tìm số dư trong phép chia có số thập phân tương đối dễ dàng nếu các em nắm được cách chia số thập phân và xác định vị trí của dấu phẩy.Trong phép chia có số thập phân thì số dư có thể là số thập phân.Và các em cần ghi nhớ những gạch […]
số thập phân
Phân số thập phân – Toán lớp 5
Lý thuyết phân số thập phân: Một số phân số có thể viết thành phân số thập phân.a) Các phân số: $ \displaystyle \frac{3}{{10}};\frac{5}{{100}};\frac{{17}}{{1000}};\ldots $ có mẫu số là 10; 100; 1000; … gọi là các phân số thập phân.b) Nhận xét: $ \displaystyle \frac{3}{5}=\frac{{3.2}}{{5.2}}=\frac{6}{{10}};\frac{7}{4}=\frac{{7.25}}{{4.25}}=\frac{{175}}{{100}}$
Số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn
1. Số thập phân hữu hạnNếu một phân số tối giản với mẫu dương và mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn2. Số thập phân vô hạn tuần hoànNếu một phân số tối giản với mẫu dương và mẫu có […]
Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm
1. Khái niệm hỗn sốNgười ta viết gọn tổng $ \displaystyle 1+\frac{2}{3}$ của số dương 1 và phân số dương $ \displaystyle \frac{2}{3}$ dưới dạng $ \displaystyle 1\frac{2}{3}$ ( tức là bỏ đi dấu cộng) và gọi là một hỗn số.Số đối $ \displaystyle -1\frac{2}{3}=-\left( 1+\frac{2}{3} \right)$ cũng là một hỗn số.Tổng quát khi ta viết gọn tổng của […]
Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Để cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân ta viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi làm theo quy tắc các phép tính đã biết về phân số.Diễn giải: – Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.Ví dụ 1: […]