Chuyên đề: Hệ thức lượng trong tam giác vuông đưa ra lý thuyết cần nhớ và các bài tập có lời giải dành cho học sinh Bồi dưỡng Toán 9. Bao gồm các dạng bài tập: – Hệ thức về cạnh và đường cao – Tỉ số lượng giác của góc nhọn – Hệ thức […]
tam giác vuông
Ôn tập: Hệ thức lượng trong tam giác vuông – Hình học 9
Chuyên đề Hệ thức lượng trong tam giác vuông là chuyên đề đầu tiên trong series Ôn tập Hình học 9. Hệ thống lại kiến thức cần ghi nhớ và bài tập tự luyện. Kiến thức lý thuyết cần ghi nhớ:
Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
Dựa vào các trường hợp đồng dạng của tam giác mà ta suy ra các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông gồm dưới đây. – Từ trường hợp Góc – Góc: Hai tam giác vuông có một cặp góc nhọn bằng nhau thì đồng dạng với nhau. – Từ trường hợp Cạnh – Góc – […]
Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Dựa vào các trường hợp bằng nhau của tam giác và Định lí Pitago trong tam giác vuông mà ta suy ra được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông dưới đây: – Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông […]
Định lí Pitago trong tam giác vuông
1. Định lí Pytago Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông. ∆ABC vuông tại A. => BC2=AB2+AC2 2. Định lí Pytago đảo Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bẳng tổng bình phương các cạnh còn lại thì tam giác đó […]
Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
1. Các hệ thức trong tam giác vuông Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng: a) Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với cosin góc kề b) Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với cotan góc kề Cho tam giác vuông ABC: Ta các các […]
Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Xét tam giác ABC vuông tại A, cạnh huyền BC = a, các cạnh góc vuông AC = b và AB = c. Gọi AH = h là đường cao ứng với cạnh huyền và CH = b’, BH = c’ lần lượt là hình chiếu của AC, AB trên cạnh huyền BC. Trong tam […]