A. LÝ THUYẾT1. Khái niệm hình thang Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song 2. Hình thang vuông Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông 3. Hình thang cân Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau Trong hình thang cân, hai […]
Ngày: Tháng chín 11, 2018
Đại số 8 – Chuyên đề 8 – Bất phương trình bậc nhất một ẩn
A. Lý thuyết1. Bất đẳng thức Ta gọi hệ thức $ a<b$ (hay $ a>b;$ $ a\ge b;$ $ a\le b$) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức. 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng – Nếu $ a<b$ thì $ a+c<b+c$ […]
Đại số 8 – Chuyên đề 7 – Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Các bài tập, bài toán tự giải bằng cách lập phương trình dành cho học sinh lớp 8.1. Dạng toán chuyển độngBài toán 1: Lúc 7h một người đi xe máy khởi hành từ A với vận tốc 30km/giờ. Sau đó một giờ, người thứ hai cũng đi xe máy từ A đuổi theo với […]
Đại số 9 – Chuyên đề 3 – Biến đổi & rút gọn căn thức bậc hai
A – LÝ THUYẾTI . Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai: · Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: $ \displaystyle \sqrt{{{{A}^{2}}B}}=\left| A \right|\sqrt{B}$ (B ≥ 0) · Đưa thừa số vào trong dấu căn: $ \displaystyle A\sqrt{B}=\sqrt{{{{A}^{2}}B}}$ (với A ≥ 0 và B ≥ 0) $ \displaystyle A\sqrt{B}=-\sqrt{{{{A}^{2}}B}}$ […]
Đại số 9 – Chuyên đề 2 – Nhân, chia căn thức bậc hai (tiếp)
C – Hướng dẫn – trả lời – đáp sốDẠNG 1: Thực hiện phép tính.Bài tập 1: Tính:a) A = $ \displaystyle \sqrt{{(3+\sqrt{{5+2\sqrt{3}}})(3-\sqrt{{5+2\sqrt{3}}})}}=\sqrt{{{{3}^{2}}-{{{(\sqrt{{5+2\sqrt{3}}})}}^{2}}}}$= $ \displaystyle \sqrt{{9-5-2\sqrt{3}}}=\sqrt{{4-2\sqrt{3}}}=\sqrt{{{{{(\sqrt{3}-1)}}^{2}}}}=\sqrt{3}-1$.b) B = $ \displaystyle \sqrt{{4+\sqrt{4}.\sqrt{2}}}.\sqrt{{(2+\sqrt{{2+\sqrt{2}}})(2-\sqrt{{2+\sqrt{2}}})}}=\sqrt{{4+2\sqrt{2}}}.\sqrt{{{{2}^{2}}-{{{(\sqrt{{2+\sqrt{2}}})}}^{2}}}}$= $ \displaystyle \sqrt{{2(2+\sqrt{2})}}.\sqrt{{2-\sqrt{2}}}=\sqrt{{2(2+\sqrt{2})(2-\sqrt{2})}}=\sqrt{{2.2}}=2$.Bài tập 2: Thực hiện phép tính:a) $ \displaystyle \sqrt{{36}}+3\sqrt{{9.5}}-4\sqrt{{{{9}^{2}}.5}}=6+9\sqrt{5}-36\sqrt{5}=6-27\sqrt{5}$;b) $ \displaystyle \sqrt{{36.7}}-\sqrt{{100.7}}+\sqrt{{144.7}}-\sqrt{{64.7}}=\sqrt{7}.(\sqrt{{36}}-\sqrt{{100}}+\sqrt{{144}}-\sqrt{{64}})$= $ \displaystyle \sqrt{7}.(6-10+12-8)=0$;c) $ \displaystyle 2\sqrt{{40\sqrt{{12}}}}-2\sqrt{{5\sqrt{3}}}-3\sqrt{{20\sqrt{3}}}=2\sqrt{{80\sqrt{3}}}-2\sqrt{{5\sqrt{3}}}-6\sqrt{{5\sqrt{3}}}$= $ \displaystyle 8\sqrt{{5\sqrt{3}}}-2\sqrt{{5\sqrt{3}}}-6\sqrt{{5\sqrt{3}}}=\sqrt{{5\sqrt{3}}}(8-2-6)=0$.Bài […]
Đại số 9 – Chuyên đề 2 – Nhân, chia căn thức bậc hai
LÝ THUYẾTI . Liên hệ giữa phép nhân, phép chia với phép khai phương 1. Với A ≥ 0, B ≥ 0 thì: Khai phương một tích $ \displaystyle \sqrt{{A.B}}=\sqrt{A}.\sqrt{B}$ Nhân các căn thức bậc hai 2. Với A ≥ 0, B > 0 thì: Khai phương một thương $ \displaystyle \sqrt{{\frac{A}{B}}}=\frac{{\sqrt{A}}}{{\sqrt{B}}}$ Chia hai căn […]