Tháng: Tháng chín 2018

Bài tập tuần 10 – Ôn tập chương 1 – Đại số 8

Bài toán 1: Rút gọn:a) $ A={{x}^{2}}(x-2)-(x-1)\left( {{{x}^{2}}+x+1} \right)$b) $ B={{(xy-1)}^{2}}-(xy-1)(xy+2)$c) $ C=(x-1)(x-2)(x+2)-{{(x-3)}^{3}}$d) $ D=(xy-1)(xy-2)-{{(xy-2)}^{2}}$Bài toán 2: Hoàn thành các đẳng thức sau: a) $ {{x}^{2}}+4x+\ldots ={{(x+\ldots )}^{2}}$b) $ \ldots -12x+9={{(2x-\ldots )}^{2}}$c) $ 4{{x}^{2}}+\ldots +\ldots ={{(2x-3y)}^{2}}$d) $ (x-\ldots )\left( {\ldots +\frac{y}{2}} \right)=\ldots -\frac{{{{y}^{2}}}}{4}$e) $ 4{{x}^{4}}+12{{x}^{2}}y+\ldots ={{\left( {2{{x}^{2}}+\ldots } \right)}^{2}}$f) $ ..-4xy+4={{(2-\ldots )}^{2}}$g) $ -4{{x}^{2}}-\ldots +\ldots […]

Bài tập tuần 9 – Chia đa thức một biến đã sắp xếp – Đại số 8

Bài toán 1: Thực hiện phép chia:a) $ \left( {{{x}^{3}}-2{{x}^{2}}-15x+36} \right):(x+4)$b) $ \left( {2{{x}^{4}}+2{{x}^{3}}+3{{x}^{2}}-5x-20} \right):\left( {{{x}^{2}}+x+4} \right)$c) $ \left( {2{{x}^{3}}+11{{x}^{2}}+18x-3} \right):(2x+3)$d) $ \left( {2{{x}^{3}}+9{{x}^{2}}+5x+41} \right):\left( {2{{x}^{2}}-x+9} \right)$e) $ \left( {{{x}^{3}}-{{x}^{2}}-5x-3} \right):(x-3)$f) $ \left( {{{x}^{4}}+{{x}^{3}}-6{{x}^{2}}-5x+5} \right):\left( {{{x}^{2}}+x-1} \right)$g) $ \left( {2{{x}^{3}}+5{{x}^{2}}-2x+3} \right):\left( {2{{x}^{2}}-x+1} \right)$h) $ \left( {{{x}^{5}}+{{x}^{3}}+{{x}^{2}}+1} \right):\left( {{{x}^{3}}+1} \right)$Bài toán 2: Thực hiện phép chia:a) […]

Bài tập tuần 8 – Chia đơn thức cho đơn thức chia đa thức cho đơn thức – Đại số 8

Bài 1: Làm tính chia a) $ {{17}^{3}}:{{\left( {-17} \right)}^{{-2}}}$ e) $ {{8}^{4}}:{{8}^{{-3}}}$b) $ {{\left( {\frac{{-7}}{6}} \right)}^{8}}:{{\left( {\frac{7}{{-6}}} \right)}^{4}}$ f) $ {{\left( {\frac{5}{3}} \right)}^{6}}:{{\left( {\frac{5}{3}} \right)}^{4}}$c) $ {{\left( {32} \right)}^{3}}:{{42}^{2}}$ g) $ {{\left( {-18} \right)}^{4}}:{{9}^{4}}$d) $ \frac{{15}}{{16}}{{\left( {-{{x}^{5}}} \right)}^{3}}:\frac{{16}}{5}{{x}^{6}}$ h) $ {{\left( {\frac{6}{5}} \right)}^{2}}:{{\left( {\frac{7}{5}} \right)}^{2}}$Bài 2: Làm tính chia a) $ 22{{x}^{4}}{{y}^{2}}z:5{{x}^{2}}y$ d) $ […]

Bài tập tuần 7 – Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp – Đại số 8

Bài toán 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) $ \displaystyle 16{{x}^{4}}(x-y)-x+y$ b) $ \displaystyle 2{{x}^{3}}y-2x{{y}^{3}}-4x{{y}^{2}}-2xy$ c) $ \displaystyle x\left( {{{y}^{2}}-{{z}^{2}}} \right)+y\left( {{{z}^{2}}-{{x}^{2}}} \right)+2\left( {{{x}^{2}}-{{y}^{2}}} \right)$d) $ \displaystyle {10{{x}^{3}}-54{{y}^{3}}}$e) $ \displaystyle {5{{x}^{2}}-5{{y}^{2}}}$f) $ \displaystyle {16{{x}^{3}}y+y{{z}^{3}}}$Bài toán 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tửa) $ \displaystyle {4x-4y+{{x}^{2}}-2xy+{{y}^{2}}}$b) $ \displaystyle {{{x}^{4}}-4{{x}^{3}}-8{{x}^{2}}+8x}$c) $ \displaystyle {{{x}^{3}}+{{x}^{2}}-4x-4}$d) $ \displaystyle {{{x}^{4}}-{{x}^{2}}+2x-1}$e) $ \displaystyle {{{x}^{4}}+{{x}^{3}}+{{x}^{2}}+1}$f) $ \displaystyle […]

Bài tập tuần 6 – Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử và luyện tập – Đại số 8

Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:a) $ {{x}^{2}}-x-{{y}^{2}}-y$b) $ {{x}^{2}}-2xy+{{y}^{2}}-{{z}^{2}}$c) $ 5x-5y+\text{ax-ay}$d) $ {{a}^{3}}-{{a}^{2}}x-ay+xy$e) $ 4{{x}^{2}}-{{y}^{2}}+4x+1$f) $ {{x}^{3}}-x+{{y}^{3}}-y$Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tửa) $ {{x}^{2}}-{{y}^{2}}-2x+2y$b) $ 2x+2y-{{x}^{2}}-xy$c) $ 3{{x}^{2}}-6xy+3{{y}^{2}}-12{{z}^{2}}$d) $ {{x}^{2}}-25+{{y}^{2}}+2xy$e) $ {{x}^{2}}+2xy+{{y}^{2}}-xz-yz$f) $ {{x}^{2}}-2x-4{{y}^{2}}-4y$g) $ {{x}^{2}}y-{{x}^{3}}-9y+9x$h) $ {{x}^{2}}\left( {x-1} \right)+16\left( {1-x} \right)$Bài 3: Phân tích đa […]

Bài tập tuần 5 – Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức – Đại số 8

Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:a) $ {{x}^{3}}+3x$ e) $ 9{{x}^{2}}-6x$b) $ 4x-8y$ f) $ {{x}^{4}}y-2{{x}^{2}}{{y}^{2}}+5xy$c) $ 8\left( {x+3y} \right)-16x\left( {x+3y} \right)$ g) $ 4{{x}^{2}}\left( {x+1} \right)+2{{x}^{2}}\left( {x+1} \right)$d) $ 3\left( {x-y} \right)-5x\left( {y-x} \right)$ h) $ \frac{4}{3}x\left( {y-2} \right)-\frac{2}{5}y\left( {2-y} \right)$Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tửa) […]

Bài tập tuần 4 – Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) – Đại số 8

Bài toán 1: Viết các biểu thức sau dưới dạng tícha) $ \displaystyle {{x}^{3}}+8$b) $ \displaystyle {{x}^{3}}-64$c) $ \displaystyle 8{{x}^{3}}+1$d) $ \displaystyle 27-{{x}^{3}}$e) $ \displaystyle 125+8{{x}^{3}}$f) $ \displaystyle {{x}^{9}}-27{{y}^{3}}$Bài toán 2: Viết biểu thức sau dưới dạng tổng hoặc hiệu của các lập phươnga) $ \displaystyle \left( {x+2} \right)\left( {{{x}^{2}}-2x+4} \right)$b) $ \displaystyle \left( {2-x} […]

Bài tập tuần 3 – Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) – Đại số 8

Bài toán 1: Thực hiện phép tínha) $ \displaystyle {{\left( {3x+1} \right)}^{2}}$ d) $ \displaystyle {{\left( {\frac{2}{3}x-y} \right)}^{2}}$b) $ \displaystyle {{\left( {2-x} \right)}^{2}}$ e) $ \displaystyle {{\left( {\frac{{{{x}^{2}}}}{2}+{{y}^{2}}} \right)}^{2}}$c) $ \displaystyle {{\left( {\frac{x}{2}+1} \right)}^{2}}$ f) $ \displaystyle {{\left( {\frac{4}{5}{{x}^{2}}-\frac{2}{3}y} \right)}^{2}}$Bài toán 2: Khai triển a) $ \displaystyle {{\left( {x-\frac{3}{4}} \right)}^{2}}$ d) $ \displaystyle {{\left( {\frac{x}{3}+4y} […]

Bài tập tuần 2 – Những hằng đẳng thức đáng nhớ – Đại số 8

A. Lý thuyết1. Bình phương của một tổng$ {{\left( {A+B} \right)}^{2}}={{A}^{2}}+2AB+{{B}^{2}}$2. Bình phương của một hiệu$ {{\left( {A-B} \right)}^{2}}={{A}^{2}}-2AB+{{B}^{2}}$3. Hiệu hai bình phương$ {{A}^{2}}-{{B}^{2}}=\left( {A+B} \right)\left( {A-B} \right)$B. Bài tậpBài 1: Thực hiện phép tínha) $ {{\left( {2x+1} \right)}^{2}}$ d) $ {{\left( {\frac{5}{2}-x} \right)}^{2}}$b) $ {{\left( {3-2y} \right)}^{2}}$ e) $ {{\left( {2x+8y} \right)}^{2}}$c) $ {{\left( […]

Phiếu bài tập số 15 – Toán lớp 6 – THCS Dịch Vọng Hậu

PHIẾU BT SỐ 15: SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐBài 1: Tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số:a) $ A=2.25-2.24$b) $ B=4.17+4.25$c) $ C=2.3.5.7.11+13.17.19.21$d) $ D=12.13.15.17+91$e) $ E=15.31.37+110.102$f) $ \overline{{abcabc}}+7$g) $ \overline{{abcabc}}+22$h) $ \overline{{abcabc}}+$39Bài 2: Tìm số nguyên tố p sao cho:a) 3p + 5 là số nguyên tốb) p + 8 và […]