Giải Tự nhiên và xã hội 1 SGK bài 1 trang 4,5 cơ thể chúng ta với bài soạn ngắn gọn nhất Hoạt động: Kiến thức cần nhớ: Cơ thể chúng ta gồm 3 phần: đầu, thân, tay và chân. Phần đầu có: tóc, mắt, mũi, mồm, miệng, răng, má…. Phần thân gồm khoang ngực […]
Ngày: Tháng tư 5, 2020
Trong văn bản Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000, vấn đề bao bì ni lông đã được tác giả trình bày như thế nào
Hành động kêu gọi “Một ngày không dùng bao bì ni lông” sẽ khiến mọi người nâng cao ý thức giữ gìn, bảo vệ sự trong sạch của môi trường. Làm điều đó cũng vì chính cuộc sống của chúng ta. Từ hàng triệu năm nay, loài người đã xuất hiện trên Trái Đất. Chúng […]
Phân tích hồi II, lớp 5 “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” trong kịch “Trưởng giả học làm sang”
Sau lớp 4 của hồi 2 (Ông Giuốc-đanh muốn trở thành nhà bác học) là lớp 5 (Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục). Hài kịch “Trưởng giả học làm sang” là một trong những kiệt tác của Mô-li-e, kịch gia vĩ đại của nước Pháp trong thế kỉ XVII. Vở hài kịch này gồm 5 hồi, […]
Phân tích trích đoạn kịch ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
Mô-li-e đã xây dựng một nhân vật hài kịch bất hủ khi tạo ra sự khập khiễng, bất hoà giữa cái ngu dốt, ngớ ngẩn và cái sang trọng học đòi ở nhân vật ông Giuốc-đanh Mô-li-e được coi là nhà viết kịch có nhiều tác phẩm đạt đến mức cổ điển của thế giới. […]
Phân tích bài “Đi bộ ngao du”của Ru-xô “
Đọc trích đoạn “Đi bộ ngao du” của Ru-xô, hơn bao giờ ta thêm sáng tỏ: học trong tự nhiên rộng lớn, học trong cuộc sống muôn màu là một trong những cách học tích cực nhất, có giá trị nhất. Ru-xô (1712-1778) là nhà văn, nhà triết học lỗi lạc của nước Pháp trong […]
Hình ảnh tên thực dân quỷ quyệt, ghê tởm bị lột mặt nạ trong bài “Thuế máu” của Nguyễn Ái Quốc
“Thuế máu” đã xây dựng hình tượng khái quát về tên thực dân quỷ quyệt, ghê tởm đầy ấn tượng. “Bản án chế độ thực dân Pháp” in lần đầu năm 1925, đến nay đã 80 năm trôi qua, nhưng nó vẫn làm ta xúc động về bao tội ác vô cùng dã man của […]
Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của văn bản Thuế máu (trích Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc).
Văn bản Thuế máu được trích từ chương I cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp – một tác phẩm chính luận của Nguyễn Ái Quốc viết bằng tiếng Pháp Văn bản “Thuế máu” được trích từ chương I cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp – một tác phẩm chính luận của […]
Cái nhìn của tác giả Nguyễn Ái Quốc đối với các dân tộc bị áp bức được thể hiện qua Bản án chế độ thực dân Pháp
Hồ Chủ tịch, người chiến sĩ tiên phong đã phất cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, dành trọn cuộc đời mình cho công cuộc cách mạng vĩ đại ấy. Phong trào giải phóng dân tộc “đánh dấu một giai đoạn mới trong lịch sử thế giới vào đầu thế kỉ 20”. Đặc biệt, chiến […]
Em hãy viết đoạn văn cho biết kết quả sự hi sinh của những người dân các nước thuộc địa trong văn bản Thuế máu của Nguyễn Ái Quốc
Trong văn bản Thuế máu của Nguyễn Ái Quốc, kết quả sự hi sinh của những người dân thuộc địa được trả bằng những cái giá thật tàn tệ Trong văn bản “Thuế máu” của Nguyễn Ái Quốc, kết quả sự hi sinh của những người dân thuộc địa được trả bằng những cái giá […]
Trong văn bản Thuế máu, em có nhận xét gì về thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa cũng như số phận bi thảm của những người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa của thực dân
Cách đối xử của bọn thực dân lộ rõ bản chất bỉ ổi và thủ đoạn lừa bịp của chúng. Những người An Nam nói riêng và người dân các nước thuộc địa nói chung, vô hình chung đã trở thành vật hi sinh, trở thành những tấm lá chắn cho Pháp trên khắp các […]
Viết đoạn văn nêu nhận xét về cách đặt tên chương, tên các phần trong văn bản Thuế máu
Cách đặt tên chương, tên các phần văn bản đã tạo ra sự hấp dẫn đối với người đọc, người nghe và khẳng định tài năng bậc thầy của Nguyễn Ái Quốc trong lĩnh vực văn học Trong văn bản “Thuế máu”, Nguyễn Ái Quốc đã có cách đạt tên chương, tên các phần rất […]
Lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn qua văn bản Hịch tướng sĩ
Bài “Hịch tướng sĩ” phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta nói chung và Trần Quốc Tuấn nói riêng trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm Trần Quốc Tuấn (1231 – 1300) – người đã được vua Trần giao cho thống lĩnh quân đội, đã lãnh đạo cuộc kháng chiến […]
Em hiểu bài Hịch tướng sĩ như thế nào về hình thức và nội dung, hãy tóm tắt nêu một số ý lớn
Tác phẩm vừa là bài hịch, vừa là bài tựa cuốn Binh thư yếu do Trần Quôc Tuấn soạn thảo để huấn luyện tướng sĩ trước khi quân Nguyên xâm lược nước ta lần thứ II Đề: Em hiểu bài Hịch tướng sĩ như thế nào về hình thức và nội dung, hãy tóm tắt […]
Chứng minh bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn đã bộc lộ sâu sắc nhiệt tình yêu nước và tinh thần trách nhiệm của ông trước hoạ ngoại xâm
Trước khí thế tiến công ào ạt của ba mươi vạn quân Nguyên lần thứ hai sang xâm lược nước ta, Trần Quốc Tuấn đã viết bài: Hịch tướng sĩ để khích lệ lòng yêu nước, quyết chiến đấu của các tướng sĩ Chứng minh bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn đã bộc […]
Để thuyết phục người nghe, người đọc bằng nhận thức và tình cảm, nghệ thuật văn chính luận, Hịch tướng sĩ có gì đang lưu ý
Phải nói ngay rằng đây là một bài văn tuyệt hay, đầy sức thuyết phục. Phân tích văn trước hết phải nắm được đặc trưng thể loại của bài văn Đề: Để thuyết phục người nghe, người đọc bằng nhận thức và tình cảm, nghệ thuật văn chính luận, Hịch tướng sĩ có gì đang […]
Suy nghĩ của em về tình cảm yêu nước thương dân được thể hiện trong các văn bản Chiếu dời đô của Lí Thái Tổ, Hịch tướng sĩ của Trân Quốc Tuấn
Tấm lòng yêu nước chẳng những được thể hiện một cách cảm động qua hai văn bản mà còn được hai nhà lãnh đạo kì tài chứng minh bằng những đóng góp thực tiễn cho lịch sử phát triển hào hùng của dân tộc. Tình cảm yêu nước là sợi chỉ đỏ xuyên suốt chiều […]
Phân tích và nêu cảm nghĩ của em về bài “Chiếu dời đô ” của Lý Thái Tổ
“Chiếu là lời của vua ban bố hiệu lệnh cho thần dân” (Dương Quảng Hàm), thuộc văn xuôi cổ, câu văn có vế đối, ngôn từ trang nghiêm, trang trọng. Lý Công Uẩn (974-1028) quê ở Kinh Bắc, là võ tướng cao cấp của Lê Đại Hành, từng giữ chức Tả thân vệ Điện tiền […]
Giá trị nhân văn trong Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn
Chiếu dời đô là một bài chiếu do Lí Công Uẩn viết năm 1010 nhằm thuyết phục mọi người về việc dời đô… Lý Công Uẩn sinh năm 974, quê ở Từ Sơn (Bắc Ninh). Là người có chí lớn lại khoan từ nhân thứ (lời sư Vạn Hạnh), nên sau khi Lê Long Đĩnh […]
Cảm nhận của em về bài thơ ”Đi đường” của Hồ Chí Minh
“Đi đường” là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt số 30 trong “Nhật kí trong tù”. Lúc bấy giờ, Hồ Chí Minh đã bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giải lui giải tới qua nhiều nhà tù trên tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc. “Đi đường” là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt số 30 trong […]
Chép lại chính xác bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh. Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về Bác Hồ sau khi học bài thơ Đi đường, trong đó có sử dụng 1 câu nghi vấn. Gạch chân dưới câu nghi vấn đó.
Đường đi chuyển lao gian khó cũng có nghĩa là con đường hoạt động cách mạng nhiều gian khó Đi đường – Hồ Chí Minh – Đi đường […]