Ngày: Tháng tư 7, 2020

Diễn biến tâm trạng của Mị trong ” đêm tình mùa xuân” (Vợ chồng A Phủ)

Mị đã bước vào cái đêm đáng ghi nhớ ấy, thoạt tiên, như một tâm hồn tâm câm lặng. Cái cô Mị xưa kia trẻ đẹp, khao khát yêu đương và cũng đã được yêu đương, cô Mị ấy tưởng như đã chìm hẳn vào dĩ vãng. Đề bài Diễn biến tâm trạng của Mị trong […]

Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của truyện ngắn Vợ chồng A Phủ

Văn xuôi giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) thực sự là một quá trình thí nghiệm, kiếm tìm sự phù hợp mới giữa nghệ thuật và đời sống. Đề bài: Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của truyện ngắn Vợ chồng A Phủ BÀI LÀM       Văn xuôi […]

Cắt dây trói cứu A Phủ, Mị cũng đã cắt dây trói buộc cuộc đời mình với nhà Pá Tra

Có người cho rằng: “cắt dây trói cứu A Phủ, Mị cũng đã cắt dây trói buộc cuộc đời mình với nhà Pá Tra.Anh chị có đồng ý như vậy không? Qua nhân vật Mị trọng đoạn trích Vợ chồng A Phủ hãy phân tích để làm sáng tỏ Đề bài: Cắt dây trói cứu A […]

Nét đặc sắc của Tô Hoài và Kim Lân trong việc thể hiện vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong hai truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” và “Vợ nhặt”

Cảm nhận của anh/chị về những nét đặc sắc của từng tác giả trong việc thể hiện vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ ở hai truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” (Tô Hoài) và “Vợ nhặt” (Kim Lân). Đề bài: Nét đặc sắc của Tô Hoài và Kim Lân trong việc thể hiện vẻ đẹp […]

Phân tích sức mạnh của tình yêu thương giữa con người với con người trong đoạn Mị cứu A Phủ và Tràng đưa Thị về nhà làm vợ

Phân tích sức mạnh của tình thương yêu con người qua đoạn Mị cứu A Phủ (Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài) và Tràng đối với cô vợ theo (Vợ nhặt – Kim Lân) Đề bài: Phân tích sức mạnh của tình yêu thương giữa con người với con người trong đoạn Mị cứu A […]

Vẻ đẹp của dòng sông Hương từ ngoại ô Kim Long đến Cồn Hến

Hoang Phủ Ngọc Tường đã gieo chữ lên những vườn hoa, những cánh đồng màu mỡ; mà trong đó mỗi so sánh, nhân hóa và liên tưởng về dòng chảy sông Hương đoạn đi qua Huế tựa như hoa trái ngọt thơm đã thể hiện một bút lực và tầm cao trí tuệ của nhà […]

Phân tích tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Bài tùy bút đã thể hiện một bút pháp nghệ thuật độc đáo, tài hoa và phong tình của Hoàng Phủ Ngọc Tường.  Đề bài Phân tích tùy bút “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường  BÀI LÀM     Nếu người Hà Nội tự hào có con sông Hồng đỏ […]

Vẻ đẹp của dòng sông Hương từ đoạn “Sông Hương rời khỏi kinh thành ra đi”

Đến với Huế mộng mơ là đến với sông Hương, đến với tiếng chuông chùa Thiên Mụ, đến với tiếng gà Bao Vinh, là đến với lăng tẩm đế vương, đến với những con người thủy chung trọn tình trọn nghĩa, là đến với những bài ca điệu hò dân gian dịu ngọt. Đề bài Vẻ […]

Phân tích bài kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Tác phẩm sử dụng cao độ nghệ thuật nhân hóa, mĩ lệ hóa, thi vị hóa., mạch văn có sự liên tưởng mạnh mẽ, tư duy khoáng đạt, ngôn ngữ trong sáng, đẹp đẽ… Đề bài Phân tích bài kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường BÀI LÀM    Hoàng […]

Phân tích hành trình đi tìm vẻ đẹp của dòng sông Hương nơi đầu nguồn

Về với thượng nguồn, sông Hương có mối quan hệ mật thiết với đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ. Đề bài Phân tích hành trình đi tìm vẻ đẹp của dòng sông Hương nơi đầu nguồn  BÀI LÀM Hành trình đi tìm vẻ đẹp của sông Hương nơi đầu nguồn –    Nhà văn đã nhận ra […]

Phân tích hành trình đi tìm vẻ đẹp của sông Hương ở vùng đồng bằng và nơi con sông chảy vào thành phố trong bài bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông?

Đoạn sông Hương rời thành phố là một đoạn tuyệt bút của nhà văn – Xuống đồng bằng, nhà văn nhận ra sông Hương có sự thay đổi về tính cách. Đề bài Phân tích hành trình đi tìm vẻ đẹp của sông Hương ở vùng đồng bằng và nơi con sông chảy vào thành phố […]

Phân tích ý nghĩa nhan đề bài thơ Ai đã đặt tên cho dòng sông?

-Phần cuối của đoạn trích, tác giả đưa người đọc trở về với những bản anh hùng ca ghi dấu vinh quang từ thuở nó còn là một dòng sông biên thùy xa xôi của đất nước các vua Hùng. Đề bài Phân tích ý nghĩa nhan đề bài thơ “Ai đã đặt tên cho dòng […]

Suy nghĩ về vẻ đẹp của dòng sông Hương trong bài bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông?

Sông Hương là linh hồn của thành phố Huế, mảnh đất ngàn năm văn vật, một trong những cái nôi văn hóa của dân tộc. Cá tính của sông Hương tạo dáng vẻ riêng cho đất kinh thành. Đề bài: Suy nghĩ về vẻ đẹp của dòng sông Hương trong bài bút kí “Ai đã đặt […]

Cảm nhận của anh (chị) về tác phẩm bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoảng Phủ Ngọc Tường

Cảm nghĩ khi đọc bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sôngCó thể có huyền thoại khác nữa để trả lời câu hỏi Ai đã đặt tên cho dòng sông? Nhưng với những gì qua lời văn duyên dáng, đầy chất trí tuệ của Hoàng Phủ Ngọc Tường thì dòng sông đã tự nó […]

Phân tích bài bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoảng Phủ Ngọc Tường

Ai đã đặt tên cho dòng sông? Nhìn ở phương diện thời gian nghệ thuật đã hiện lên bóng dáng cái tôi thứ hai của tác giả Đề bài Phân tích bài bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”của Hoảng Phủ Ngọc Tường  BÀI LÀM      Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trí […]