Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài

Phân tích hai nhân vật Mị và A Phủ từ đó làm rõ giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

Nếu như tác phẩm Dế mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài mang một giọng hồn nhiên trong sáng thì tác phẩm Vợ chồng A Phủ của ông mang lại màu sắc dân tộc đậm đà, chất thơ chất trữ tình thấm đượm. Đề bài: Phân tích hai nhân vật Mị và A Phủ từ đó […]

Giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực của hai tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” và “Vợ nhặt”

Với vợ chồng A phủ tác giả Tô Hoài đã vẽ lại chân thực cái không khí ngột ngạt của một vùng quê Tây Bắc trước cách mạng. Đề bài: Giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực của hai tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” và “Vợ nhặt”. BÀI LÀM     1. Tô […]

Diễn biến tâm lý của Mị khi nghe tiếng sáo trong đêm “tình xuân” – Vợ chồng A Phủ

“ Vợ chồng A Phủ” là một trong ba truyện của tác phẩm “ Truyện Tây Bắc” đã đoạt giải nhất giải thưởng của Hội văn nghệ Việt Nam năm 1954-1955. Đề bài Diễn biến tâm lý của Mị khi nghe tiếng sáo trong đêm “tình xuân” – Vợ chồng A Phủ  BÀI LÀM   […]

Qua cuộc đời của hai nhân vật trung tâm Mị và A Phủ, hãy tìm hiểu giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài

Giá trị nhân đạo của Vợ chồng A Phủ là một bước tiến trong việc nhận thức, khám phá hiện thực kháng chiến, đồng thời cũng là một bước tiến trong việc thể hiện chủ nghĩa nhân đạo theo nhân sinh quan cách mạng. Đề bài Qua cuộc đời của hai nhân vật trung tâm Mị […]

Phân tích hình tượng nhân vật Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

Vợ chồng A Phủ là một câu chuyện có giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc, tác phẩm đã khái quát được con đường đi, sự đổi đời của nhân dân Tây Bắc sau Cách mạng bằng những thủ pháp nghệ thuật độc đáo, sống động và đặc sắc là một tấm lòng […]

Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong Vợ chồng A Phủ

Vợ chồng A Phủ là một trong ba truyện ngắn của tập truyện Truyện Tây Bắc được Tô Hoài sáng tác trong những ngày tham gia chiến dịch giải phóng Tây Bắc 1952. Mị là một trong những hình tượng nhân vật thành công tiêu biểu trong văn xuôi của Tô Hoài. Đề bài: Phân tích […]

Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài

Tác phẩm Vợ chồng A Phủ là một bước tiến trong việc nhận thức, khám phá hiện thực kháng chiến, đồng thời cũng là một bước tiến trong việc thể hiện chủ nghĩa nhân đạo theo nhân sinh quan cách mạng. Đề bài Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm Vợ […]

Qua hai nhân vật Mị và A Phủ, hãy nêu giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ

Giá trị hiện thực của truyện ngoài việc tái hiện đoạn đời khô ải của những người nô lệ còn nói lên một sự thật xót xa: người dân bị áp bức, đè nén quá lâu sẽ bị tê liệt tinh thần phản kháng, sẽ bị đầu độc bởi tâm lí nô lệ. Đề bài Qua […]

Phân tích nhân vật Mị và A Phủ giai đoạn ở Hồng Ngài trong Vợ chồng A Phủ để làm nổi bật giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm

Quá trình giác ngộ cách mạng của vợ chồng A Phủ tiêu biểu cho con đường đến với Đảng, đến với cách mạng của đồng bào các dân tộc ít người ở miền núi Tây Bắc.  Đề bài Phân tích nhân vật Mị và A Phủ giai đoạn ở Hồng Ngài trong Vợ chồng A Phủ […]

“Trong bóng tối, Mị đứng im lặng…không bằng con ngựa”. Phân tích đoạn văn trên, nêu rõ cảm nhận về nhân vật Mị và về ngòi bút miêu tả tinh tế, sâu sắc của Tô Hoài

Đoạn văn ngắn mà bật nổi được bức tranh tối – sáng của nhân vật một cách sinh động, gợi cảm và có chiều sâu, khiến ta càng hiểu thêm nhân vật. Đề bài: “Trong bóng tối, Mị đứng im lặng…không bằng con ngựa”. Phân tích đoạn văn trên, nêu rõ cảm nhận về nhân vật […]

Hãy phân tích giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A phủ – Tô Hoài

Tô Hoài trước 1945 nổi tiếng với tiểu thuyết “Dế mèn phiêu lưu ký”. Đi theo Cách mạng rồi đi kháng chiến chống Pháp, Tô Hoài hoạt động ở vùng rừng núi Tây Bắc. Kết quả rực rỡ của chuyến đi thực tế dài ngày đó là tập “Truyện Tây Bắc” ra đời, được giải […]

Nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ là một thành công của Tô Hoài trong việc xây dựng con người thức tỉnh. Hãy chứng minh nhận định ấy

Qua cuộc đời tủi nhục đau khổ của Mị và A Phủ hai nô lệ của thống lí Pá Tra ở Hồng Ngài, Tô Hoài đã phản ánh nỗi thống khổ của người Mèo trong chế độ cũ và sự vùng dậy của họ để giành lấy tự do, hạnh phúc, một lòng đi theo […]

Phân tích đoạn trích: “Trong bóng tối, Mị đứng im lặng… nghĩ mình không bằng con ngựa.”

Nếu đoạn đời sống trong địa ngục trần gian ở Hồng Ngài là sự giao tranh âm ỉ quyết liệt giữa số phận bi thảm và sức sống tiềm tàng của Mị, thì cảnh Mị bị A Sử trói đứng vào cột nhà trong bóng tối có thể xem như là hình ảnh thu nhỏ […]