Ngày 12 – 12 – 1931, bọn thực dân tiến hành đợt hai của kế hoạch bắt tù nhân lên Đắc Pao làm đường. .. Phân tích đoạn trích Ngục Kom Tum (Trích Ngục Kom Tum của Lê Văn Hiến). BÀI LÀM Ngày 12 – 12 – 1931, bọn thực dân tiến hành đợt […]
Ngày: Tháng tư 7, 2020
Phân tích bài Đám tang lão Gô-ri-ô của Ban-dắc.
Bằng ngòi bút chân thực, cụ thể lịch sử, Ban-dắc đã xây dựng hàng loạt tính cách điển hình trong những hoàn cảnh điển hình qua bộ “Tấn trò đời”, tác giả đã phê phán xã hội tư sản, ví nó như một tấn hài kịch, trong đó đồng tiền tác oai tác quái, gây […]
Phân tích đoạn trích Đám tang lão Goriô của H.Balzac.
Ông Goriô bây giờ đã chết, nằm trong quan tài, nhưng vẫn cứ là nhân vật trung tâm của đoạn trích, cũng như ông là nhân vật trung tâm của tiểu thuyết… Phân tích đoạn trích Đám tang lão Goriô của H.Balzac. BÀI LÀM Ông Goriô bây giờ đã chết, nằm trong quan tài, […]
Phân tích tâm trạng người chiến sĩ cách mạng qua bài thơ Tâm tư trong tù của Tố Hữu.
Bài thơ “Tâm tư trong tù” đã phản ánh chân thực tình cảm và tâm trạng của người chiến sĩ trẻ trong nhữngngày đầu bị đày đọa trong ngục tối: nỗi buồn cô đơn, lòng khao khát tự do, quan niệm về vấn đề sống và chết, về khí tiết của người cộng sản. […]
Bình giảng đoạn thơ thứ hai trong bài Tâm tư trong tù của Tố Hữu.
Bài thơ này được viết vào ngày 29.4.1939, khi nhà thơ bị thực dân Pháp bắt giam tại nhà lao tỉnh Thừa Thiên – Huế. Đó là một thời kì đen tối: giặc Pháp khủng bố trắng, biết bao nhiêu chiến sĩ của Đảng bị giặc giết hại và cầm tù. Cả đoạn thơ ghi […]
Phân tích tâm trạng của Tố Hữu trong bài thơ Tâm tư trong tù.
Tâm trạng người trẻ tuổi (nỗi cô đơn và niềm khao khát tự do).. Phân tích tâm trạng của Tố Hữu trong bài thơ Tâm tư trong tù. Tâm trạng: + Tâm trạng người trẻ tuổi (nỗi cô đơn và niềm khao khát tự do) => cảm xúc bồng bột. + Tâm trạng người […]
Bình giảng đoạn thơ: Cô đơn thay là cảnh thân tù! Tai mở rộng và lòng sôi rạo rực Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu!… Nghe chim reo trong gió mạnh lên triều Nghe vội vã tiếng dơi chiều đập cánh Nghe lạc ngựa
Bốn câu này chủ động lặp lại nguyên văn bốn câu trong khổ thơ thứ nhất và được coi như một điệp khúc nhấn mạnh cảm giác đầu tiên của người tù là nỗi cô đơn vô hạn: “Cô đơn.. thân tù” Bình giảng đoạn thơ: Cô đơn thay là cảnh thân tù! Tai […]
Phân tích bài thơ Tiếng hát đi đày của Tố Hữu.
Bài thơ có cấu trúc phức điệu gồm có 22 câu thơ lục bát phối hợp với 18 câu thơ thất ngôn. Sự luân chuyển và phối hợp giữa các khổ thơ lục bát với các khổ thơ thất ngôn 2 câu, 8 câu hoặc 4 câu nhằm khắc họa và làm nổi bật những […]
Phân tích bài Thơ duyên của thi sĩ Xuân Diệu.
Viết về mùa thu, Xuân Diệu có một lối nói riêng đầy thi vị, tứ thơ mới mẻ, cảm nhận tinh tế nhẹ nhàng cái hồn thu của đất trời, quê hương xứ sở. Xuân Diệu đã viết về mùa xuân với tất cả sự say đắm, nồng nàn: … “Tháng giêng ngon […]
Bình giảng bài Thơ duyên của thi sĩ Xuân Diệu.
Thơ duyên đúng là một bài thơ tình. Tình yêu ở đây sinh ra giữa đất trời và phát triển theo lẽ tương giao của vạn vật. Tất cả được tạo hóa xếp đặt trong một quan hệ tưởng vô tình mà hữu ý, tưởng hờ hững, vu vơ mà mối lái, ràng buộc. […]
Bàn về thơ Xuân Diệu, nhà phê bình Hoài Thanh đã khẳng định: “Thơ Xuân Diệu … tha thiết”. Anh (chị) hãy làm sáng tỏ nhận định trên đây thông qua sự hiểu biết về thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám.
Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống dào dạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này, Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quýt, muốn tận hưởng cuộc đời ngắn ngủi của mình. Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống dào […]
Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh nhận xét “Xuân Diệu say đắm…
Xuân Diệu say đắm tình yêu: Tình yêu trong thơ Xuân Diệu là khu vườn đủ mọi hương sác, là bản nhạc đủ mọi thanh âm, và dù ở cung bậc nào Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh nhận xét: “Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trởi” Tìm và phân tích […]
Phân tích những cách tân nghệ thuật của nhà thơ Xuân Diệu qua một số bài thơ, câu thơ của ông
Cảm hứng thơ tuòn trào khi “cái tôi” bùng nổ mãnh liệt: Phân tích đoạn cuối bài thơ Vội vàng qua những cách tân nghệ thuật về hình ảnh, âm điệu, ngôn ngữ thơ, Phân tích những cách tân nghệ thuật của Xuân Diệu qua một số bài thơ, câu thơ của ông. NHỮNG Ý […]
Cá tính con người ta bị kiềm chế trong bao nhiêu lâu bỗng được giải phóng. Sự giải phóng có thể tai hại ở chỗ khác, ở đây nó chỉ làm giàu cho thi ca. Cái sức mạnh súc tích từ mấy ngàn năm nhất đán tung bờ vỡ đê”. [(Một thời dại trong thi ca)]. a) Vì sao
Cá tính con người được giải phong đã làm giàu cho thi ca ở chỗ: Thơ ca là tiếng nói riêng của cá nhân thi sĩ trước một cuộc đời được bộc lộ chân thành,.. Cá tính con người ta bị kiềm chế trong bao nhiêu lâu bỗng được giải phóng. Sự giải phóng […]
Phân tích bài Thơ duyên của Xuân Diệu
Giới thiệu Thơ duyên có những vẻ riêng, một chất riêng so với phần Lớn thơ Xuân Diệu nói chung, trong ‘Thơ thơ“ nói riêng… Phân tích bài Thơ duyên của Xuân Diệu DÀN Ý SƠ LƯỢC Giới thiệu Thơ duyên có những vẻ riêng, một chất riêng so với phần Lớn thơ […]
Phân tích bài thơ Đây mùa thu tới của thi sĩ Xuân Diệu.
Thu đến, xôn xao rung động đất trời. Cảnh vật đẹp mà thoáng buồn man mác. Lòng thiếu nữ càng trở nên bâng khuâng buổi thu về. Xuân Diệu (1916-1985) là nhà thơ tình, viết hay nhất và nhiều nhất trong thời đại chúng ta. Thi sĩ đã để lại trên 400 bài […]
Bình giảng khổ thơ sau đây trong bài Đây mùa thu tới: Rặng liễu…dệt lá vàng.
Đây là khổ thơ đầu miêu tả dáng thu và sắc thu. Sau khi đọc những bài thơ cổ, đọc tiếp thơ thu của Xuân Diệu, ta cảm thấy tâm hồn mình giàu có thêm nhiều. Qua đoạn thơ trên, ta cảm nhận được hồn thu qua dáng liễu, qua sắc thu và bước thu […]
Phân tích khổ thơ sau trong bài Đây mùa thu tới của Xuân Diệu: Hơn một loài hoa…xương mỏng manh.
Bên cạnh hình ảnh thiếu nữ đa tình, giai nhân lẻ bóng, cảnh sắc mùa thu được nhà thơ cảm nhận và diễn đạt mới mẻ, phong tình, hào hoa. “Thơ thơ” (1938) là tập thơ đầu trong sự nghiệp văn chương của Xuân Diệu, một thi sĩ tài hoa, phong tình trong […]
Vì sao Hoài Thanh lại nói Xuân Diệu là “mới nhất trong các nhà thơ mới”. Nêu và phân tích những cái mới đó.
Xuân Diệu “mới nhất trong các nhà thơ mới” có nghĩa là “cái tôi” của nhà thơ bùng nổ mãnh liệt, phát triển ở độ cao và đem đến nhiều cái mới nhất cho thơ để thành một gương mặt tiêu biểu, một đỉnh cao của thơ mới thời này. NHỮNG Ý CHÍNH ● […]
Vì sao Hoài Thanh nói Xuân Diệu là “mới nhất trong các nhà thơ mới”. Nêu và phân tích những cái mới đó.
Hoài Thanh lại nói Xuân Diệu “mới nhất trong các nhà thơ mới”? cần trả lời theo lập luận sau đây: Vì sao Hoài Thanh lại nói Xuân Diệu là “mới nhất trong các nhà thơ mới”. Nêu và phân tích những cái mới đó. NHỮNG Ý CHÍNH 1. Vì sao Hoài Thanh lại nói […]