Qua bài Đốc chiến Chiêu Vũ, ta càng thấy rõ bài học về đoàn kết: đoàn kết thì thành công; chia rẽ thì thất bại. Ta càng ghê sợ về thói đố kị, lòng nham hiểm của những kẻ xấu xa trong xã hội chỉ âm mưu hãm hại đồng loại. Nguyễn Khoa […]
Một số tác giả, tác phẩm tham khảo – Ngữ văn 11
Phân tích bài thơ Bài ca lưu biệt của Huỳnh Thúc Kháng.
Huỳnh Thúc Kháng là một nhà thơ yêu nước. Cụ đã để lại nhiều thơ chữ Nôm và chữ Hán. Năm 1908, trước lúc chia tay các chiến hữu trong tù, bị đày ra Côn Đảo, Cụ viết bài thơ “Bài ca lưu biệt”. Bài thơ được viết theo thể hát nói, có một số […]
Bình giảng bài thơ Gánh nước đêm của Trần Tuấn Khải
Bài thơ mượn chuyện một cô gái gánh nước đêm khuya để kín đáo gửi gắm tâm sự của nhà thơ: trân trọng, cảm thương và kính phục những người yêu nước, những chiến sĩ cách mạng, ngầm thức tỉnh lòng yêu nước và tinh thần cứu nước. Gánh nước đêm Em bước chân ra […]
Phân tích bài thơ Tống biệt hành của Thâm Tâm.
Bài thơ thể hiện niềm mến yêu, sự ngưỡng mộ và trân trọng đối với người lên đường đi xa vì nghĩa lớn I. Mở bài. – Tác giả. Thâm Tâm (1917-1950) là bút danh của Nguyễn Tuấn Trình, quê tại Hải Dương. Sống và viết văn tại Hà Nội. Giá trị nhất của […]
Bình giảng khổ thơ đầu bài Tống biệt hành của Thâm Tâm.
Bài hành này của Thâm Tâm viết theo thể thất ngôn vừa kế thừa vừa cách tân, mang một nội dung khá mới và một vẻ đẹp nghệ thuật đặc sắc. Một âm điệu mênh mang bao trùm toàn bài hành. “Đưa người ta không đưa qua sông, Sao có tiếng sóng ở trong […]
Bình giảng bài thơ Tống biệt hành của Thâm Tâm.
Thâm Tâm đã sử dụng nhiều câu hỏi, câu trùng điệp. Câu thơ bảy chữ, nhưng cấu tạo ngắt nhịp tự do. Cả bài đều dùng vần bằng có thanh không dấu, xen với ít vần trắc, gieo vào lòng người một ý vị bâng khuâng, xốn xang. ”Tống biệt hành” của Thâm Tâm […]
Phân tích đoạn thơ sau đây trong bài Tiếng địch sông Ô của Huy Thông: Sở Bá Vương ngồi yên….bận lòng vì phận bạc.
Lời than bi phẫn của Hạng Vũ, lời giục giã của nàng Ngu Cơ là nhừng nét tâm trạng đầy máu và nước mắt của những con người thời loạn đã để lại cho chúng ta bao ấn tượng và cảm xúc. Sở Bá Vương ngồi yên trên mình ngựa. Giương mắt […]
Phân tích bài phóng sự Góc chiếu giữa đình của Ngô Tất Tố.
Hủ tục nơi làng xã là một mảng đen tối, tù đọng của cái xã hội thực dân nửa phong kiến mà tác giả muốn bày tỏ: hãy xóa bỏ đi! Sống trong xã hội mới, nếp sống văn hóa mới. Ngô Tất Tố (1893 – 1954) ngoài các công trình nghiên cứu, […]
Bài đọc tham khảo về tập phóng sự Việc làng của Ngô Tất Tố.
Kết luận khách quan tiến hộ toát ra từ tác phẩm của Ngô Tất Tố là: phải gâp rút giải phóng người nông dân ra khỏi chế độ thực dân phong kiến cũng như ý thức hệ phong kiến. …Cái làng Việt Nam cổ xưa đó, theo Ngô Tất Tố, đã biến thành […]
Cảm nghĩ về Cuộc đấu tranh lưu huyết ngày 12-12-1931 trích kí sự Ngục Kông Tum của Lê Văn Hiến.
Đoạn văn mang ý nghĩa như một lời ai điếu về người chiến sĩ yêu nước, người anh hùng liệt sĩ trong cuộc đấu tranh lưu huyết ngày 12-12-1931 tại ngục Kông-Tum. “Ngục Kông Tum” của Lê Văn Hiến là một kí sự về nhà tù đặc sắc, độc đáo trong dòng văn […]
Phân tích đoạn trích Mưu trí của Chiêu Vũ của Nguyễn Khoa Chiêm.
Hai nhân vật chính là Chiêu Vũ và Thuận Nghĩa, được bố trí như hai tuyến đối lập theo công thức chung của văn học trung đại về thiện-ác, chính-tà. (…) Hai nhân vật chính là Chiêu Vũ và Thuận Nghĩa, được bố trí như hai tuyến đối lập theo công thức chung của […]
Bình giảng bài thơ Tống biệt hành
Đời người và đời thơ của Thâm Tâm đều ngắn ngủi. Ngày 18.8.1950, nhà thơ mất trên đường hành quân tham gia chiến dịch Cao Bắc Lạng. Năm ấy, ông mới ba mươi tuổi. Còn nếu tính từ năm 1938, khi Thâm Tâm cùng gia đình lên Hà Nội kiếm sống bằng nghề vẽ tranh, […]
Phân tích đoạn trích Ngục Kom Tum (Trích Ngục Kom Tum của Lê Văn Hiến).
Ngày 12 – 12 – 1931, bọn thực dân tiến hành đợt hai của kế hoạch bắt tù nhân lên Đắc Pao làm đường. .. Phân tích đoạn trích Ngục Kom Tum (Trích Ngục Kom Tum của Lê Văn Hiến). BÀI LÀM Ngày 12 – 12 – 1931, bọn thực dân tiến hành đợt […]