“Đời thừa” không chỉ là truyện ngắn mà còn là tuyên ngôn nghệ thuật. Tuyên ngôn nghệ thuật của một nhà văn đã xem văn chương là cuộc đời, xem nghề văn là nghề cao quý của con người có thiên lương và trách nhiệm. 1. Từ khi viết những tác phẩm đầu tiên (1936) cho […]
Ngày: Tháng tư 7, 2020
Phân tích nghệ thuật của Đời thừa
Truyện có sắc thái chân thật, đậm triết lí trong cuộc sống. Nghệ thuật của Đời thừa: – Lối viết tự nhiên, dung dị không có dáng vẻ tân kì, nhưng đó là sự dung dị của cây bút già dặn. – Cốt truyện đơn giản, khung cảnh hẹp, nhân vật ít hành động. Tác […]
Phân tích tác phẩm Đời thừa của Nam Cao
Truyện tập trung vào bi kịch nhân vật Hộ. Đó là bi kịch của người trí thức nghèo trước Cách mạng tháng Tám. Hộ đã khao khát làm được một việc gì đó để nâng cao giá trị của mình trước toàn xã hội, muốn sống một cuộc sống có ý nghĩa mà cuối cùng […]
Phân tích bi kịch tinh thần của nhân vật Hộ trong ‘Đời thừa’
Với Truyện Kiều của Nguyễn Du, người đọc đã thấy được bi kịch của kiếp “tài hoa bạc mệnh”, ở Chí Phèo của Nam Cao, là bi kịch của những khát khao lương thiện và cũng với Nam Cao ta gặp ở Đời thừa, tấn bi kịch tinh thần của người tri thức. Đời thừa […]
Tấn bi kịch tinh thần của Hộ
“Ai làm cho khói lên giờ, Cho mưa xuống đất, cho người biệt li Ai làm cho Nam, Bắc phân kì Cho hai hàng lệ đầm đìa tấm thân”. Không biết rằng trên cõi đời này, ai đã đọc và tự đặt câu hỏi tác giả của bốn câu trên là ai và họ viết […]
Phân tích giá trị nhân đạo của tác phẩm “Đời thừa” của nhà văn Nam Cao
I. MỞ BÀI Nam Cao là một nhà nhân đạo lớn, một cây bút xuất sắc của văn học hiện thực phê phán trước năm 1945. Nhà nhân đạo ấy đã để lại cho đời những tác phẩm thật sự có “tấm lòng lớn” như “Đời thừa”, “Chí Phèo”. Trong đó, “Đời thừa” thực sự […]
Phân tích tấn bi kịch của người trí thức nghèo trong xã hội cũ qua nhân vật Hộ
Thời kỳ văn học 1930-1945, không ai vượt được Nam Cao trong việc mô tả tấn bi kịch của người trí thức, nhất là người trí thức nghèo trong xã hội cũ. Chỉ xét riêng một truyện ngắn Đời thừa (in lần đầu tiên vào cuối năm 1943), ta cũng có thể nhận ra tấn […]
Phân tích nhân vật Hộ để làm rõ tính bi kịch tinh thần của trí thức trước Cách Mạng Tháng Tám
Trong vườn hoa văn học Việt Nam giai đoạn từ 1930-1945 rực dỡ đã nổi bật lên một đóa hoa ngào ngạt sắc hương mang tên Nam Cao. Bằng ngòi bút đậm chất nhân văn và nhân đạo của mình Nam Cao đã viết lên một “Đời Thừa”, khắc họa nên một nhà văn Hộ […]
Cảnh đám ma gương mẫu qua ngòi bút châm biếm của tác giả
Tất cả mọi góc cạnh trong đám tang thể hiện sự vô văn hóa, vô đạo đức của bọn người cặn bã trong xã hội tư sản thành thị lúc bấy giờ. Cảnh đám ma gương mẫu qua ngòi bút châm biếm của tác giả: – Bằng nghệ thuật châm biếm sắc sảo, qua […]
Có ý kiến cho rằng Số đỏ của Vũ Trọng Phụng như một tấn trò đời của xã hội Việt Nam thời kì thực dân nửa phong kiến thối nát. Hãy phân tích chương XV Hạnh phúc của một tang gia (Số đỏ) để làm sáng tỏ nhận định trên
Thông điệp từ từng trang “Số đỏ” ngày trước nhắc nhở mỗi chúng ta hôm nay một ý thức trách nhiệm với đất nước. Để tình trạng “Số đỏ” sẽ mãi chỉ là “phút lỡ nhịp ngang cung” trong toàn bộ trang sử hào hùng của một dân tộc tự cường và giàu lòng tự […]
Hãy trình bày đối tượng đả kích và thế giới nhân vật trong số đỏ của Vũ Trọng Phụng
Bằng ngòi bút trào phúng bậc thầy, Vũ Trọng Phụng đã lên án gay gắt cái xã hội tư bản thành thị đang đua đòi lối sống văn minh rởm, hết sức lố lãng đồi bại đương thời. 1. Bằng ngòi bút trào phúng bậc thầy, Vũ Trọng Phụng đã lên án gay gắt cái […]
Phân tích nhân vật “Xuân Tóc Đỏ” trong “Số đỏ” của Vũ Trọng Phụng
1/ Xã hội thực dân phong kiến đến thời Vũ Trọng Phụng đã phơi bày đầy đủ bản chất xấu xa, thối nát của nó. Cuộc sống giả dối, bịp bợm với đủ trò cải cách, đó là môi trường thuận lợi cho “ký sinh trùng” Xuân Tóc Đỏ hoạt động. Xuân Tóc Đỏ đã […]
Về đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia trích Số đỏ của Vũ Trọng Phụng – Ngữ Văn 12
Hạnh phúc của một tang gia – chương thứ 15 của cuốn tiểu thuyết Số đỏ, là một màn kịch đặc sắc. DÀN BÀI 1. Mở bài Hạnh phúc của một tang gia – chương thứ 15 của cuốn tiểu thuyết Số đỏ, là một màn kịch đặc sắc. Người đọc được chứng kiến […]
Phân tích đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia – Ngữ Văn 12
Một trong số những tác phẩm văn học tiêu biểu cho xu hướng hiện thực đã phê phán kịch liệt cái xã hội tư sản thành thị trước Cách mạng tháng Tám 1945 là tiểu thuyết “Số đỏ” của Vũ Trọng Phụng. BÀI LÀM Một trong số những tác phẩm văn học tiêu biểu […]
Nhân vật Xuân Tóc Đỏ trong tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng – Ngữ Văn 11
Nhắc đến Nam Cao người ta nhớ ngay đến Chí Phèo. Nhắc đến Ngô Tất Tố người ta không thể nào quên Chị Dậu. Còn Vũ Trọng Phụng lại ghi dấu trong lòng người đọc với Xuân Tóc Đỏ. BÀI LÀM Nhắc đến Nam Cao người ta nhớ ngay đến Chí Phèo. Nhắc đến […]
Nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia (Trích số đỏ) – Ngữ Văn 12
Nhắc đến Vũ Trọng Phụng, người ta không chỉ nhớ đến một “ông vua phóng sự đất Bắc” mà còn nhớ đến một cây bút trào phúng độc đáo. BÀI LÀM Nhắc đến Vũ Trọng Phụng, người ta không chỉ nhớ đến một “ông vua phóng sự đất Bắc” mà còn nhớ đến một […]
Phân tích tiếng cười châm biếm của Trần Tế xương qua bài thơ Năm mới chúc nhau.
Dường như không kìm được nỗi căm uất và khinh ghét đến tột cùng. Tú Xương ném thẳng tiếng cười châm biếm chua cay vào lũ người nọ ngay vào dịp Tết đón xuân về bằng bài thơ nổi tiếng – NĂm mới chúc nhau. Nói đến Trần Tế Xương, người ta không thể […]
Qua 2 câu thơ: Muốn mù…bạc tình (Đau mắt) hãy phân tích và nói lên những suy nghĩ về nỗi lòng Tú Xương
Hai câu thơ của Tú Xương chứa chất tâm sự đau xót, chua chát thời thế, trước cuộc đời. Đề bài yêu cầu phân tích, phát biểu những suy nghĩ về nỗi lòng Tú Xương qua thơ của ông. – Hai câu thơ của Tú Xương chứa chất tâm sự đau xót, chua chát thời […]
Muốn mù…bạc tình (Đau mắt). Hai câu thơ trên của Tú xương gợi cho em những suy nghĩ gì về nỗi lòng của nhà thơ?
Hai câu thơ của Tú Xương chứa chất tâm sự đau xót, chua chát thời thế, trước cuộc đời. Đề bài yêu cầu phân tích, phát biểu những suy nghĩ về nỗi lòng Tú Xương qua thơ của ông. – Hai câu thơ của Tú Xương chứa chất tâm sự đau xót, chua chát thời […]
Hãy phân tích sự thắng lợi của thơ mới trong Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh
Hoài Thanh đã giúp chúng ta một cách nhìn đúng đắn, và trân trọng đối với thơ mới và các nhà thơ mới trong một thời đại thơ ca 1932-1941. Hoài Thanh (1909-1982) là nhà phê bình, nghiên cứu văn học xuât sắc ở nước ta. “Thi nhân Việt Nam” là tác […]