Truyện Đời thừa là một thành công tỉêu biếu của Nam Cao viết về đề tài người trí thức nghèo trước Cách mạng Truyện đã hàm chứa một tính nhân đạo và có giá trị tố cáo hiện thực sâu sắc. I. MỞ BÀI 1. Truyện ngắn Đời thừa đăng trên tuần báo Tiểu thuyết thứ […]
Đời thừa – Nam Cao
GS. Hoàng Như Mai nhận định: Đời Thừa là một bước đi của Nam Cao về hướng cách mạng, một tiếng gọi bạn của Nam Cao đến với các nhà văn có thiện chí. Hãy bình luận ý kiến trên.
Đời thừa là một bước đi của Nam Cao về hướng cách mạng, đây là cách nhìn mới của nhà văn, giới nào cùng có thể “thừa” ngay cả giới văn nghệ sĩ chân chính khi gặp khó khăn. 1. Giải thích a. Học sinh có thể giải thích tiêu đề “đời thừa” là cuộc […]
Đời thừa – một tuyên ngôn nghệ thuật của Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám.
Nam Cao không những có quan điểm chân chính, ông còn thực hiện những quan điểm ấy một cách xuất sắc. Điều đó làm nên sự vĩ đại của nhà văn Nam Cao – một nghệ sĩ lớn – một trái tim lớn Trong cuộc đời cầm bút của mình, Nam Cao luôn suy […]
Bi kịch tinh thần của người tri thức trong truyện ngắn Đời thừa của Nam Cao.
Nam Cao kết án một xã hội thù địch với khát khao vươn lên, hoàn thiện của con người. Một xã hội không vun xới cho những ước mơ cao đẹp, không vun trồng cho những tâm tính tốt đẹp mà chí đánh hỏng những đời người, thì đó là một xã hội phi nhân […]
Văn sĩ hộ mang nhiều nét tiêu biểu hay cũng như dở của tính cách một trí thức nghệ sĩ có tâm huyết, tài năng. Em hãy chứng minh
Rất say mê văn chương nhưng Hộ cũng dễ cao hứng, bốc đồng vì chuyện văn chương Văn sĩ hộ mang nhiều nét tiêu biểu hay cũng như dở của tính cách một trí thức nghệ sĩ có tâm huyết, tài năng. 1. Nét hay Trước hết Hộ là một nhà văn tự […]
Cảm nhận Đời thừa của Nam Cao
Nam Cao đã phản ánh chân thật tình cảm đau khổ bế tắc của người trí thức nghèo và ghi lại cuộc tự đấu tranh để vượt lên giữa lấy nhân phẩm của họ trong cảnh bế tắc đó 1. Bi kịch tinh thần của nhà văn Hộ a. Trước hết, đó là bi kịch […]
Có ý kiến cho rằng truyện ngắn Đời thừa là một tuyên ngôn nghệ thuật của Nam Cao. Hãy giải thích và chứng minh ý kiến trên
“Đời thừa” không chỉ là truyện ngắn mà còn là tuyên ngôn nghệ thuật. Tuyên ngôn nghệ thuật của một nhà văn đã xem văn chương là cuộc đời, xem nghề văn là nghề cao quý của con người có thiên lương và trách nhiệm. 1. Từ khi viết những tác phẩm đầu tiên (1936) cho […]
Phân tích nghệ thuật của Đời thừa
Truyện có sắc thái chân thật, đậm triết lí trong cuộc sống. Nghệ thuật của Đời thừa: – Lối viết tự nhiên, dung dị không có dáng vẻ tân kì, nhưng đó là sự dung dị của cây bút già dặn. – Cốt truyện đơn giản, khung cảnh hẹp, nhân vật ít hành động. Tác […]
Phân tích tác phẩm Đời thừa của Nam Cao
Truyện tập trung vào bi kịch nhân vật Hộ. Đó là bi kịch của người trí thức nghèo trước Cách mạng tháng Tám. Hộ đã khao khát làm được một việc gì đó để nâng cao giá trị của mình trước toàn xã hội, muốn sống một cuộc sống có ý nghĩa mà cuối cùng […]
Phân tích bi kịch tinh thần của nhân vật Hộ trong ‘Đời thừa’
Với Truyện Kiều của Nguyễn Du, người đọc đã thấy được bi kịch của kiếp “tài hoa bạc mệnh”, ở Chí Phèo của Nam Cao, là bi kịch của những khát khao lương thiện và cũng với Nam Cao ta gặp ở Đời thừa, tấn bi kịch tinh thần của người tri thức. Đời thừa […]
Tấn bi kịch tinh thần của Hộ
“Ai làm cho khói lên giờ, Cho mưa xuống đất, cho người biệt li Ai làm cho Nam, Bắc phân kì Cho hai hàng lệ đầm đìa tấm thân”. Không biết rằng trên cõi đời này, ai đã đọc và tự đặt câu hỏi tác giả của bốn câu trên là ai và họ viết […]
Phân tích giá trị nhân đạo của tác phẩm “Đời thừa” của nhà văn Nam Cao
I. MỞ BÀI Nam Cao là một nhà nhân đạo lớn, một cây bút xuất sắc của văn học hiện thực phê phán trước năm 1945. Nhà nhân đạo ấy đã để lại cho đời những tác phẩm thật sự có “tấm lòng lớn” như “Đời thừa”, “Chí Phèo”. Trong đó, “Đời thừa” thực sự […]
Phân tích tấn bi kịch của người trí thức nghèo trong xã hội cũ qua nhân vật Hộ
Thời kỳ văn học 1930-1945, không ai vượt được Nam Cao trong việc mô tả tấn bi kịch của người trí thức, nhất là người trí thức nghèo trong xã hội cũ. Chỉ xét riêng một truyện ngắn Đời thừa (in lần đầu tiên vào cuối năm 1943), ta cũng có thể nhận ra tấn […]
Phân tích nhân vật Hộ để làm rõ tính bi kịch tinh thần của trí thức trước Cách Mạng Tháng Tám
Trong vườn hoa văn học Việt Nam giai đoạn từ 1930-1945 rực dỡ đã nổi bật lên một đóa hoa ngào ngạt sắc hương mang tên Nam Cao. Bằng ngòi bút đậm chất nhân văn và nhân đạo của mình Nam Cao đã viết lên một “Đời Thừa”, khắc họa nên một nhà văn Hộ […]