Giải Tự nhiên và Xã hội 1 SGK bài 14 trang 30, 31 an toàn khi ở nhà với bài soạn ngắn gọn nhất Hoạt động: 1 Hoạt động liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi: Khi dùng dao hoặc đồ dùng sắc, nhọn, bạn cần chú ý điều gì? Gợi ý: […]
Tháng: Tháng tư 2020
Bài 13: Công việc ở nhà
Giải Tự nhiên và Xã hội 1 SGK bài 13 trang 28, 29 công việc ở nhà với bài soạn ngắn gọn nhất Hoạt động: 1 Hoạt động liên hệ thực tế và trả lời: Kể tên một số công việc ở nhà của những người trong gia đình bạn? Ở nhà, bạn làm gì […]
Bài 12: Nhà ở
Giải Tự nhiên và Xã hội 1 SGK bài 12 trang 26, 27 nhà ở với bài soạn ngắn gọn nhất Hoạt động: 1 Hoạt động quan sát và trả lời câu hỏi: Đây là nhà của Nam. Nhà bạn có giống nhà của Nam không? Gợi ý: Quan sát bức tranh và nhớ […]
Bài 11: Gia đình lớp 1
Giải Tự nhiên và Xã hội 1 SGK bài 11 trang 24, 25 gia đình với bài soạn ngắn gọn nhất Hoạt động: 1 Hoạt động quan sát và trả lời : Gia đình Lan có những ai? Lan và những người trong gia đình đang làm gì? Gợi ý: Quan sát bức tranh và […]
Bài 10 Ôn tập: Con người và sức khỏe
Giải Tự nhiên và Xã hội 1 SGK bài 10 trang 22 ôn tập: Con người và sức khỏe với bài soạn ngắn gọn nhất Hoạt động: 1 Hoạt động liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi: Muốn có sức khỏe tốt, bạn phải làm gì? Hãy kể các hoạt động hàng ngày […]
Bài 9: Hoạt động và nghỉ ngơi
Giải Tự nhiên và Xã hội 1 SGK bài 9 hoạt động và nghỉ ngơi trang 20,21 với bài soạn ngắn gọn nhất Hoạt động: 1 Hoạt động quan sát và trả lời: Hãy chỉ và nói tên các hoạt động Bạn thích hoạt động nào? Gợi ý: Quan sát bức tranh có những […]
Bài 8 Ăn, uống hằng ngày
Giải Tự nhiên và Xã hội 1 SGK bài 8 trang 18, 19 ăn, uống hằng ngày với bài soạn ngắn gọn nhất Hoạt động: 1 Hoạt động liên hệ thực tế và trả lời : Hằng ngày, bạn ăn, uống những gì? Gợi ý: Quan sát bức tranh và nhớ lại hằng ngày […]
Bài 7: Thực hành: Đánh răng và rửa mặt
Giải Tự nhiên và Xã hội 1 SGK bài 7 trang 16,17 thực hành: Đánh răng và rửa mặt với bài soạn ngắn gọn nhất Hoạt động: Hoạt động: 1 Hoạt động liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi: Nên đánh răng và rửa mặt vào những lúc nào? Gợi ý: Quan […]
Bài 6: Chăm sóc và bảo vệ răng
Giải Tự nhiên và Xã hội 1 SGK bài 6 trang 14,15 chăm sóc và bảo vệ răng với bài soạn ngắn gọn nhất Hoạt động: 1 Hoạt động quan sát và trả lời: Hãy chỉ và nói các nên làm và không nên làm để chăm sóc và bảo vệ răng. Gợi ý: Quán […]
Bài 5: Vệ sinh thân thể
Giải Tự nhiên và Xã hội 1 SGK bài 5 trang 12,13 vệ sinh thân thể với bài soạn ngắn gọn nhất Hoạt động: 1 Hoạt động quan sát và trả lời: Hãy chỉ và nói các việc nên làm và không nên làm để giữ da sạch sẽ. Gợi ý: Quan sát các […]
Bài 4: Bảo vệ mắt và tai
Giải Tự nhiên và Xã hội 1 SGK bài 4 trang 10,11 bảo vệ mắt và tai với bài soạn ngắn gọn nhất Hoạt động: 1 Hoạt động quan sát và trả lời: Hãy chỉ và nói các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt Gợi ý: Quan sát bức tranh và […]
Bài 3: Nhận biết các vật xung quanh
Giải Tự nhiên và Xã hội 1 SGK bài 3 trang 8, 9 nhận biết các vật xung quanh với bài soạn ngắn gọn nhất Hoạt động: 1 Hoạt động: quan sát và trả lời: Hãy nói về các vật xung quanh bạn Gợi ý: Quan sát các vật trong bức tranh trên hoặc […]
Bài 2: Chúng ta đang lớn
Giải Tự nhiên và Xã hội 1 SGK bài 2 trang 6,7 chúng ta đang lớn với bài soạn ngắn gọn nhất Hoạt động: Kiến thức cần nhớ: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hằng ngày, về cân nặng, chiều cao, về hoạt động vận động như biết lẫy, biết bò, biết […]
Bài 1: Cơ thể chúng ta
Giải Tự nhiên và xã hội 1 SGK bài 1 trang 4,5 cơ thể chúng ta với bài soạn ngắn gọn nhất Hoạt động: Kiến thức cần nhớ: Cơ thể chúng ta gồm 3 phần: đầu, thân, tay và chân. Phần đầu có: tóc, mắt, mũi, mồm, miệng, răng, má…. Phần thân gồm khoang ngực […]
Trong văn bản Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000, vấn đề bao bì ni lông đã được tác giả trình bày như thế nào
Hành động kêu gọi “Một ngày không dùng bao bì ni lông” sẽ khiến mọi người nâng cao ý thức giữ gìn, bảo vệ sự trong sạch của môi trường. Làm điều đó cũng vì chính cuộc sống của chúng ta. Từ hàng triệu năm nay, loài người đã xuất hiện trên Trái Đất. Chúng […]
Phân tích hồi II, lớp 5 “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” trong kịch “Trưởng giả học làm sang”
Sau lớp 4 của hồi 2 (Ông Giuốc-đanh muốn trở thành nhà bác học) là lớp 5 (Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục). Hài kịch “Trưởng giả học làm sang” là một trong những kiệt tác của Mô-li-e, kịch gia vĩ đại của nước Pháp trong thế kỉ XVII. Vở hài kịch này gồm 5 hồi, […]
Phân tích trích đoạn kịch ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
Mô-li-e đã xây dựng một nhân vật hài kịch bất hủ khi tạo ra sự khập khiễng, bất hoà giữa cái ngu dốt, ngớ ngẩn và cái sang trọng học đòi ở nhân vật ông Giuốc-đanh Mô-li-e được coi là nhà viết kịch có nhiều tác phẩm đạt đến mức cổ điển của thế giới. […]
Phân tích bài “Đi bộ ngao du”của Ru-xô “
Đọc trích đoạn “Đi bộ ngao du” của Ru-xô, hơn bao giờ ta thêm sáng tỏ: học trong tự nhiên rộng lớn, học trong cuộc sống muôn màu là một trong những cách học tích cực nhất, có giá trị nhất. Ru-xô (1712-1778) là nhà văn, nhà triết học lỗi lạc của nước Pháp trong […]
Hình ảnh tên thực dân quỷ quyệt, ghê tởm bị lột mặt nạ trong bài “Thuế máu” của Nguyễn Ái Quốc
“Thuế máu” đã xây dựng hình tượng khái quát về tên thực dân quỷ quyệt, ghê tởm đầy ấn tượng. “Bản án chế độ thực dân Pháp” in lần đầu năm 1925, đến nay đã 80 năm trôi qua, nhưng nó vẫn làm ta xúc động về bao tội ác vô cùng dã man của […]
Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của văn bản Thuế máu (trích Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc).
Văn bản Thuế máu được trích từ chương I cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp – một tác phẩm chính luận của Nguyễn Ái Quốc viết bằng tiếng Pháp Văn bản “Thuế máu” được trích từ chương I cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp – một tác phẩm chính luận của […]