Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 8 trường THCS Lương Thế Vinh, TP Hà Nội, năm học 2016-2017. Gồm 2 phần Đại số và Hình học.
Mỗi phần có bài tập tương ứng với các dạng toán.
I. ĐẠI SỐ
Dạng 1: Rút gọn biểu thức
Bài 1: Rút gọn biểu thức
a) 3x(4x−3)−(2x−1)(6x+5)
b) 3x(x−1)2−2x(x+3)(x−3)+4x(x−4)
c) (x−1)3−(x+2)(x2−2x+4)+3(x+4)(x−4)
d) (x+1)(x2+x+1)(x−1)(x2−x+1)
Bài 2: Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức:
a) A=(x−1)3−4x(1+x)(x−1)+3(x−1)(x2+x+1) tại x=−2
b) B=2(2x+3y)(2x−3y)−(2x−1)2−(3y−1)2 tại x=1;y=−1
c) C=x2(x+1)−y2(y−1)+xy−3xy(x−y+1)−95 biết x−y=7
Dạng 2: Phân tích đa thức thành nhân tử
Bài 3:
1) x2y+2x2−9y−18
2) 4x2+2yz−z2−y2
3) x2−2x−4y2−4y
4) 8x3−12x+6x−1
5) x3+9x2−4x−36
6) x3−4x2−8x+8
7) (x−y)2+2(y−x)+1
8) x2+y2+2xy+2x+2y+1
9) 81x2−6yz−9y2−z2
10) x2+y2−x2y2+xy−x−y
11) 3x(x−2y)+6y(2y−x)
12) x4+1024
13) (x2+9)2+8x(x2+9)+12x2
14) x2−2xy+y2−z2+2zt−t2
15) 4a2b2−(a2+b2−1)2
16) (x2+x)2−2(x2+x)−15
17) (x+1)(x+2)(x+3)(x+4)−8
18) (x2+4x+8)2+3x(x2+4x+8)+2x2
19) (x−1996)3+(x−1997)2−1
20) 4(x2+15x+50)(x2+18x+72)−3x2
Dạng 3: Tìm x
Bài 4:
1) 3(x+2)2+(2x−1)2−7(x+3)(x−3)=36
2) (x−1)(x2+x+1)+x(x+2)(2−x)=5
3) (x−1)3−(x+3)(x2−3x+9)+3(x2−4)=2
4) (x+3)(x2−3x+9)−x(x−2)(x+2)=15
5) (4−x)2−(3x+2)2=0
6) (2x+1)2−4(x+2)2=9
7) 8x2+30x+7=0
8) x2−2x−15
9) 2x2+3x−5=0
10) (x2−4x)2−8(x2−4x)+15=0
Dạng 4: Phép chia đa thức
Bài 5: Sắp xếp các đa thức sau rồi làm phép chia
a) (3x+2x4−3x3−2):(1−x2)
b) (5x4−1−3x5):(x−x2+1)
Bài 6: Xác định m để A(x)vdotsB(x)
a) A(x)=8x2−26x+m B(x)=2x−3
b) A(x)=x3−13x+m B(x)=x2+4x+3
Bài 7: Tìm giá trị nguyên của x để:
a) (8x2−4x+1)vdots(2x+1)
b) (x3+3x2−2x−18)vdots(x−2)
c) (x4−x2−7)vdots(x2+1)
d) (x4−3x2)vdots(x2−x−1)
Bài 8: Tìm a,b,c sao cho (2x4+ax2+bx+c)vdots(x−2) và (2x4+ax2+bx+c) chia cho x2−1 dư 2x
Dạng 5: Toán cực trị
Bài 9: Tìm GTLN, GTNN (nếu có) của các biểu thức sau:
a) A=−4−x2+6x f) F=(x−1)(x−3)+11
b) B=3x2−5x+7 g) G=(x−3)2+(x−2)2
c) C=left|x−3right|(2−left|x−3right|) h) H=frac2000x2+2x+6
d) D=(x−1)(x+5)(x2+4x+5) i) I=frac156x−x2−14
e) E=−x2−4x−y2+2y j) M=frac8x+34x2+1
Dạng 6: Phân thức đại số
Bài 10: Cho biểu thức E=left(fracxx−1+frac2x1−x2−frac1x+1right):(x−1)
a) Rút gọn E
b) Tính giá trị biểu thức E tại x=frac−13
c) Tìm giá trị của x để E nhận giá trị nguyên
Bài 11: Cho A=left(fracx2−3xx2−9−1right):left(frac9−x2x2+x−6−fracx−32−x−fracx−2x+3right)
a) Rút gọn A
b) Tính giá trị biểu thức A biết 2x2=x
c) Tìm xinmathbbZ để AinmathbbZ
Bài 12: Cho G=left(frac1x2−x+frac11−x2+frac2x2−3x3−xright):frac2x2+25x
a) Rút gọn G
b) Tính giá trị của G biết x(x−2)=0
c) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức G nhận giá trị nguyên
Bài 13: Cho biểu thức P=fracx+13x−x2:left(frac3+x3−x−frac3−x3+x−frac12x2x2−9right)
a) Rút gọn P
b) Tính giá trị của P khi left|2x−1right|=5
Bài 14: Cho biểu thức P=left(fracx+3x−2+fracx+23−x+fracx+2x2−5x+6right):left(1−fracx2−xx2−1right)
a) Rút gọn P
b) Tìm xinmathbbZ để PinmathbbZ
Bài 15: Cho biểu thức M=left(fracxx+5−frac55−x−frac10xx2−25right)left(1+frac5xright)
a) Rút gọn M
b) Tìm giá trị của x để M=frac120x+1
c) Tìm số nguyên x để giá trị tương ứng của M là số nguyên
Bài 16: Cho biểu thức E=fracx+2x+3−frac5x2+x−6+frac12−x
a) Rút gọn E
b) Tìm xinmathbbZ để E là số nguyên âm
Bài 17: Cho biểu thức: P=left(frac2+x2−x−frac4x2x2−4−frac2−x2+xright):fracx2−3x2x2−x3:frac1x−3
a) Rút gọn P
b) Tính giá trị của P tại x=−frac12
c) Với giá trị nào của x thì Pge0
Bài 18: Cho biểu thức A=left(fracx2x3−4x+frac66−3x+frac1x+2right):left(x−2+frac10−x2x+2right)
a) Rút gọn A
b) Tính giá trị biểu thức A khi left|xright|=frac12
c) Với giá trị nào của x thì A = 2
d) Tìm các giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên
Bài 19: Cho P=1+fracx+3x2+5x+6:left(frac8x24x3−8x2−frac3x3x2−12−frac1x+2right)
a) Rút gọn P
b) Tìm giá trị của x để P=0;P=1
c) Tìm các giá trị của x để P > 0
B. HÌNH HỌC
Bài 20: Cho hình bình hành ABCD tâm O. Trên OD lấy E, kẻ CF // AE (FinBD)
a) Chứng minh rằng: AFCE là hình bình hành
b) Cho AF cắt BC tại M, CE cắt AD tại N. Chứng minh: M, O, N thẳng hàng
c) Lấy K đối xứng với C qua E. Xác định vị trí của E trên OD để tứ giác AKDO là hình bình hành
d) Lấy I đối xứng với A qua D; lấy H đối xứng với A qua B. Tứ giác ABCD phải có thêm điều kiện gì để I đối xứng với H qua AC
Bài 21: Cho DeltaABC vuông ở A. Kẻ AHbotBC. Gọi P, Q là các điểm đối xứng của H qua AB và AC
a) Chứng minh: P và Q đối xứng qua A
b) Cho HP cắt AB tại I, HQ cắt AC tại K. Gọi M, N là trung điểm của BH và CH. Chứng minh: tứ giác MNKI là hình thang vuông
c) Với điều kiện nào của DeltaABC thì tứ giác MNKI là hình chữ nhật
d) Chứng minh: MI + NK không đổi khi BC cố định còn A di động sao cho DeltaABC vuông ở A.
Bài 22: Cho hình thoi ABCD, gọi E là điểm đối xứng của A qua B và F là điểm đối xứng của C qua B.
a) Chứng minh: tứ giác ACEF là hình chữ nhật
b) Chứng minh: AF // BD
c) Cho DE cắt BC tại P, DF cắt AB tại Q. Chứng minh: AC = 2PQ
d) Hình thoi ABCD phải thêm điều kiện gì để ADCE là hình thang cân
e) Chứng minh rằng: nếu BD cố định, A và C di động sao cho ABCD vẫn là hình thoi thì P di động trên một đường thẳng cố định.
Bài 23: Cho hình vuông ABCD cạnh a. Gọi M là trung điểm của AB, N là giao điểm của DM và CB.
a) Chứng minh: Tứ giác ANBD là hình bình hành.
b) Kẻ tia Cx // DN, Cx cắt AB tại P. Chứng minh: tứ giác MNPC là hình thoi
c) Tứ giác DNPC có là hình thang ? Hình thang cân không ? Vì sao ?
d) Cho MC cắt BD tại G. Tính SGCD theo a
Bài 24: Cho hình vuông ABCD tâm O, I là điểm bất kì thuộc DC. Qua I kẻ đường thẳng // với AC cắt BD và AD lần lượt tại E và M. Qua I kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại F và cắt BC tại N.
a) Chứng minh: M, O, N thẳng hàng.
b) Chứng minh khi I di động trên CD thì chu vi tứ giác EOFI không đổi.
c) Từ M kẻ đường thẳng // BD. Từ N kẻ đường thẳng // AC chúng cắt nhau tại P. Chứng minh PinAB
d) Khi I di động trên CD thì trung điểm K của EF chuyển động trên đường nào?