Nói đến Huế, ta lại nhớ về thôn Vĩ Dạ, địa danh đã khơi nguồn cho thơ Hàn Mạc Tử. Đây thôn Vĩ là bài thơ Thuần túy Huế, tinh khiết Huế đã bộc lộ rất rõ cuộc sống con người, cảnh vật của một xứ Huế đẹp và thơ mộng. Nói đến Huế, […]
Lớp 11
Hãy bình giảng đoạn thơ thứ hai trong bài Đây thôn Vĩ Dạ để thấy rằng: thơ Hàn Mạc Tử là thơ trữ tình hướng nội.
Khổ thơ trên đây, mỗi câu, mỗi chữ, mỗi vần thơ đều thấm đẫm tình thương nhớ và một nỗi buồn thiu, lẻ loi. Vần thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc. Thơ Hàn Mạc Tử, đúng là thơ trữ tình hướng nội tình trong cảnh ấy, cảnh trong tình này … Huế đẹp […]
Bài 2: Phân tích Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.
Mở đầu bài thơ là một câu thơ tự vấn: Sao anh không về chơi thôn Vĩ? 11 câu tiếp theo, tác giả tự trả lời câu hỏi ấy bằng những hình ảnh thơ, ý thơ. Đây chính là tứ thơ bộc bạch tâm trạng của tác giả. Nét đẹp phong cảnh và tâm […]
Có bạn cho rằng, bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử chỉ thể hiện tình yêu đối với một người con gái xứ Huế. Hãy bình luận ý kiến trên.
Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ có xuất xứ và cảm hứng chủ đạo hướng về một người con gái, một miền quê cụ thể, nhưng với sức khái quát hóa nghệ thuật, bài thơ vượt qua ranh giới những gì cụ thể để đến với một miền quê, với tất cả chúng ta. Đó […]
Phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.
Nhắc tới Hàn Mạc Tử không thể không nhắc tới bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ. Đậy thôn Vĩ Dạ đã gắn chặt với thi sĩ họ Hàn như hình với bóng, vì đây là bài thơ vừa thể hiện cái tài, lại vừa thể hiện cái tình; cái tâm của Hàn Mạc Tử… […]
Ấn tượng của anh, chị về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.
Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ trước hết là một bài thơ tình, cũng là một bài thơ về đất nước, con người, nhưng quan trọng hơn là một bức di thư, gửi gắm niềm yêu thống thiết, bắt đầu từ một mối tình dang dở, nhưng kết thúc ở tình đời bao la. […]
Cảm nhận về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.
Với những hình ảnh biểu hiện nội tâm sâu sắc, Đây thôn Vĩ Dạ, một bài thơ đẹp. Một bài thơ có những câu tả cảnh đầy tính nghệ thuật làm tăng thêm vẻ đẹp của một vùng quê xứ Huế… Hàn Mạc Tử tên thật là Nguyễn Trọng Trí, sinh năm 1912, tại […]
Bài 1: Phân tích Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.
Hàn Mạc Tử trong đời thơ của mình đã để lại cho đời những tác phẩm thơ mà ta không dễ gì hiểu được vì sự kì dị và tính siêu thực của nó. Thế nhưng Đây thôn Vĩ Dạ vừa siêu thực lại vừa gần gũi thông qua bức tranh cảnh vật, con người […]
Phân tích bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.
Cuộc đời Hàn Mạc Tử là một bi kịch khắc nghiệt nhưng nhà thơ đã sáng tạo cho đời những áng văn chương làm say đắm lòng người. Bài thơ có một cấu trúc độc đáo, lấy cảnh để ngụ tình, tình trang trải dịu buồn khôn khuây. Hàn Mạc Tử viết bài thơ […]
Bình giảng bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử – Lớp 11
Hàn Mạc Tử đã để lại cho ta một bài thơ tình thật hay và cảm động. Cảnh và người, mộng và thực, say đắm và bâng khuâng, ngạc nhiên và thẫn thờ… bao hình ảnh và cảm xúc đẹp mà buồn hội tụ trong ba khổ thơ thất ngôn, câu chữ toàn bích. […]
Cảm nhận của anh, chị về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.
Đây thôn Vĩ Dạ ngỡ là một bài thơ tả cảnh, nhưng đích thực là một bài thơ tình – tình trong mộng tưởng. Cảnh rất đẹp, rất hữu tình, âm điệu thiết tha, tình tứ. Tình cũng rất đẹp nhưng chỉ là mộng ảo… Hàn Mạc Tử (1912-1940) là bút danh của Nguyễn […]
Bài 1: Hình ảnh thiên nhiên và con người xứ Huế đẹp, nên thơ được thể hiện như thế nào qua bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.
Căn cứ vào bản thân văn bản thơ, ta thấy nổi lên hàng đầu là hình ảnh Huế đẹp và thơ. Bài thơ gồm 3 khổ, 12 câu thất ngôn. Mỗi khổ thơ dường như được dành để nói về một phương diện của Huế. Căn cứ vào bản thân văn bản thơ, ta […]
Hình ảnh thiên nhiên và con người xứ Huế đẹp, nên thơ được thể hiện như thế nào qua bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.
Căn cứ vào bản thân văn bản thơ, ta thấy nổi lên hàng đầu là hình ảnh Huế đẹp và thơ. Bài thơ gồm 3 khổ, 12 câu thất ngôn. Mỗi khổ thơ dường như được dành để nói về một phương diện của Huế. Căn cứ vào bản thân văn bản thơ, ta […]
Bình giảng khổ thơ đầu trong bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử.
Cảnh đẹp thế, người đáng yêu thế sao đã lâu anh không về chơi ? Đâu chỉ là sự mời chào, hay lời nhẹ trách mà còn hàm chứa cả niềm tiếc nuối, bâng khuâng của thi sĩ. Trên cái nền phong cảnh đầy hương sắc ấy, vương vấn một hoài niệm, một tiếng thầm […]
Bình giảng bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử
Hàn Mặc Tử đã để lại cho ta một bài thơ tình thật hay và cảm động, cảnh và người, mộng và thực, say đắm và bâng khuâng, ngạc nhiên và thẫn thờ,… bao hình ảnh và cảm xúc đẹp mà buồn hội tụ trong ba khổ thơ thất ngôn, câu chữ toàn bích. Mấy […]
Bình giảng khổ thơ thứ hai trong bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử.
Khổ thơ trên đây, mỗi câu, mỗi chữ, mỗi vần thơ đều thấm đẫm tình thương nhớ và một nỗi “buồn thiu” lẻ loi, vần thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc. Huế đẹp và thơ. Núi sông diễm lệ. Con gái Huế xinh tươi và đa tình. Nếp sống thanh lịch của […]
Phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ_ bài 2
Bài thơ về xứ Huế mộng mơ Đây thôn Vĩ Dạ đã để lại cho ta biết bao hoài niệm đẹp về phong cảnh hữu tình xứ Huế, con người Huế và đặc biệt hơn là sự lãng mạn của một đời thơ, một đời người – Hàn Mặc Tử. Bài thơ về xứ […]
Cảm nhận về đoạn thơ sau trong bài “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử
Gió theo lối gió mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay? Gió theo lối gió mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp […]
Phân tích bức tranh quê và tấm lòng yêu đời của Hàn Mạc Tử trong Đây thôn Vĩ Dạ_bài 1
Trong đời thơ Hàn Mạc Tử, có thể nói “ĐTVD” là 1 trong số ít những giọt nắng tinh khôi, trong trẻo (ví như mùa xuân chín chẳng hạn). Muốn phân tích được cho ra nét đẹp của bức tranh thiên nhiên quê hương này, hãy căn cứ vào HCST: Nguyên nhân ra đời: […]
Cảm nhận của anh (chị) về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử.
Hàn Mặc Tử như một ngôi sao chói lọi diệu kì trong vòm trời rực rỡ lấp lánh nhiều tinh tú lạ. Thơ Hàn… Cảm nhận của anh (chị) về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử. BÀI LÀM Hàn Mặc Tử như một ngôi sao chói lọi diệu kì trong vòm […]