Hai đứa trẻ – Thạch Lam

Vì sao chị em Liên trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam đêm nào cũng cố thức để được nhìn chuyến tàu đi qua,Thạch Lam muốn nói gì với người đọc? – lớp 11

Lời phát biểu của Thạch Lam, như đã nói, bao giờ cũng thầm kín, dịu dàng nhưng cứ thsam thìa mãi trong lòng người mà ám ảnh mãi tâm trí người đọc    Hai đứa trẻ là một trong những tác phẩm xuất sắc và tiêu biểu nhất của Thạch Lam. Đó là một truyện […]

Phân tích hình ảnh thiên nhiên và con người ở phố huyện nghèo trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam (chú ý làm rõ những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả của tác giả).

Đằng sau bức tranh phố huyện, đằng sau những kiếp người mòn mỏi là tư tưởng nhân đạo sâu sắc của tác giả. I. Mở bài – Thạch Lam là hiện tượng đặc biệt trong văn học lãng mạn 1930-1945. Ông sở trường về truyện ngắn. Văn phong của Thạch Lam trong trèo, nhẹ nhàng, […]

Phân tích cảnh phố huyện ngày tàn trong phần đầu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam.

Thạch Lam đã gián tiếp phản ánh và tố cáo cái xã hội ngột thở, tù đọng, trong đó, cuộc sống con người đang mất hết ý nghĩa, đang bị dồn đến chân tường bế tắc.    Trong giai đoạn văn học trước Cách mạng tháng Tám. Thạch Lam là một cây bút xuất sắc […]

Hai đứa trẻ là truyện ngắn không có cốt truyện, nhưng hấp dẫn và gợi lên trong lòng người đọc nhiều suy nghĩ. Bạn cảm nhận điều gì đã làm nên sức hấp dẫn và gợi lên trong lòng người đọc chúng ta những suy nghĩ gì về những cảnh đời cũ.

Ý nghĩa nhân văn sâu sắc của thiên truyện không chỉ mong muốn mang đến một đời sống vật chất no đủ mà mang đến một thế giới tinh thần ấm áp. 1. Yêu cầu chung – Phải hiểu rằng Thạch Lam là cây bút tài hoa trong nhóm “Tự lực văn đoàn”, ông thành […]

Bài 1: Truyện ngắn Hai đứa trẻ là một tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Thạch Lam. Hãy trình bày những nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm trên.

Cái đẹp trong văn chương Thạch Lam là cái đẹp của tình người, cái đẹp của một trái tim nhân hậu. Là cái đẹp của chất thơ đậm hương đời và vị đời, là cái đẹp của một ngòi bút giàu bản sắc. Các em có thể trình bày theo trật tự khác nhau, nhưng […]

Chất hiện thực và chất lãng mạn trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Thành công của Thạch Lam chính là sự kết hợp hài hòa giữa bút pháp lãng mạn với xu hướng hiện thực, nhân đạo.    “Văn học là nhân học” (M. Gorki), trong văn học, do vậy, vẻ đẹp nhân bản của con người luôn luôn là một phương tiện thẩm mĩ mà ở đó […]

Bức tranh phố huyện và tâm trạng nhân vật Liên qua ngòi bút Thạch Lam trong truyện ngắn Hai đứa trẻ – lớp 11

Thạch Lam đã hóa thân vào nhân vật và bằng lốỉ văn duy cảm, ông đã đưa người đọc nhập vào thế giới tâm hồn nhân vật, người đọc sẽ liên tưởng, hình dung tới điều tác giả muốn đặt ra    Bước vào những trang viết của Thạch Lam là ta bước vào một […]

Qua phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam. Hãy trả lời: Vì sao chị em Liên đêm đêm lại cố thức để được nhìn chuyến tàu đi qua? Thể hiện tâm trạng đợi tàu của hai đứa trẻ, nhà văn muốn nói điều gì với người đọc

Liên và chừng ấy con người trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ I. Vì sao chị em Liên cố thức để được nhìn chuyến tàu đi qua phố huyện? 1. Đối với mọi người    Tìm một chút ánh sáng mới: + […]

Phân tích tâm trạng cô bé Liên đêm đêm thức đợi xem chuyến tàu đi qua phố huyện trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Khắc họa thành công tâm trạng đợi tàu của bé Liên trong truyện ngắn Hai đứa trẻ. Thạch Lam muốn nói với người đọc nhiều điều sâu sắc.    Thạch Lam là một ngòi bút truyện ngắn được nhiều người yêu thích Không phải vì cốt truyện đặc biệt, vì tình tiết li kì, mà […]

Truyện ngắn Hai đứa trẻ là một tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Thạch Lam. Hãy trình bày những nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm trên

Truyện ngắn này có những nét đặc sắc nghệ thuật tiêu biểu cho phong cách củạ Thạch Lam.    Thạch Lam (1910-1942) là thành viên của “Tự lực văn đoàn”. Ông thành công về truyện ngắn và bút kí qua các tác phẩm như: Gió đầu mùa, Nắng trong vườn, Hà Nội 36 phố phường… […]

Phân tích bức tranh đời sống của phố huyện nghèo lúc chiều tối được Thạch Lam miêu tả trong truyện ngắn Hai đứa trẻ và phát biểu cảm nhận của mình

Thạch Lam đã miêu tả cả phố huyện nghèo bằng những cảnh, những người, những chi tiết rất chân thật và cảm động.    Nhà văn Nguyễn Tuân đã viết: “Thạch Lam là một nhà văn yêu mến cuộc sống, trang trọng trước sự sống của mọi người chung quanh. Ngày nay đọc lại Thạch […]

Bức tranh đời sống của phố huyện vốn nghèo qua truyện Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Thạch Lam đã miêu tả bức tranh phố huyện nghèo bằng những cảnh, những người, những chi tiết rất chân thật và cảm động. Ông đã dành cho con người quê hương, những con người nghèo khổ, tăm tối một sự cảm thông và xót thương nồng hậu, cảnh phố huyện nghèo vừa hiện thực […]

Nét đặc sắc về phong cách nghệ thuật của Thạch Lam qua truyện Hai đứa trẻ.

Thạch Lam tả cảnh, tả người hay kể chuyện đều chọn lọc, tạo nên ấn tượng, nhiều xao xác và bâng khuâng.    Thạch Lam (1910-1942) là thành viên của “Tự lực văn đoàn”. Ông thành công về truyện ngắn và bút kí qua các tác phẩm như: “Gió đầu mùa”. “Nắng trong vườn”, “Hà […]