Tố cáo tội ác man rợ của kẻ thù, hun đúc lòng căm thù của dân làng. – Tố cáo tội ác man rợ của kẻ thù, hun đúc lòng căm thù của dân làng. – Ca ngợi tinh thần kiên trung của người thanh niên Cách mạng. – Là động lực thúc đẩy dân […]
Văn mẫu lớp 12
Ý nghĩa câu nói của Cụ Mết
“Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo” Tư tưởng: “…” được cụ Mết rút ra từ chính cuộc đời Tnú cũng là câu chuyện về số phận về hành trình lịch sử của dân làng Xô Man. Nguyễn Trung Thành bằng tài năng của mình đã để cho tư tưởng ấy hoá thân […]
Vẻ đẹp của các nhân vật Tnú, cụ Mết, Dít, bé Heng trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
Rừng xà nu là một truyện ngắn nhưng có giá trị như một cuốn tiểu thuyết lớn. Rừng xà nu được coi là một bản anh hùng ca của đồng bào dân tộc Tây Nguyên nói riêng và của dân tộc ta nói chung trong thời đại kháng chiên chống Mĩ cứu nước. 1. Giới […]
Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu của nhà văn Nguyễn Trung Thành
Hình tượng rừng xà nu đem đến cho ta nhiều liên tưởng sâu sắc về thế trận nhân dân, về người người lớp lớp, về sự hy sinh và đóng góp xương máu của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên trong kháng chiến. Nguyễn Trung Thành là bút danh của nhà văn Nguyên […]
Phân tích nhân vật Tnú – một dũng sĩ phi thường của làng Xô Man thời kháng chiến chống Mĩ
Tnú còn có một tâm hồn đẹp, chất phác, trong sáng. Tâm hồn anh vẫn ôm ấp hình bóng quê hương. Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành là một kiệt tác văn chương thời chống Mĩ in đậm khuynh hướng sử thi hào hùng. Trong thế trận chiến tranh nhân dân thần kì của […]
“Nhân vật trong Rừng xà nu đều là những người con kiên cường bất khuất trong công cuộc chống Mĩ cứu nước.” Phân tích các nhân vật cụ Mết, Tnú, Dít để làm sáng tỏ nhận định trên
Ba nhân vật được xây dựng sinh động, hấp dẫn, mang vẻ đẹp riêng của từng người. Ba vẻ đẹp ấy lại hòa vào nhau để làm nên vẻ đẹp chung của con người Tây Nguyên chống Mĩ. I. Mở bài Mỗi nhà văn thường có một vùng đất riêng. Với Nguyễn Trung Thành, đó […]
Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
Để khắc họa hình tượng rừng xà nu, ngoài phép nhân hóa, tác giả sử dụng cảm hứng sử thi với nhiều thủ pháp thường thấy trong các thiên anh hung ca. Trong truyện không dưới 20 lần nhà văn nói đến xà nu Đọc truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành, một […]
Hình tượng cây xà nu trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
Xà nu trở thành biếu tượng cho cuộc sống và phẩm chất của dân làng Xô Man. Đó là một sáng tạo nghệ thuật đặc sắc của Nguyễn Trung Thành. Tây Nguyên – mảnh đất hùng vĩ và thơ mộng, với những con người nồng hậu yêu thương mà kiên cường bất khuất, từ lâu […]
Phân tích truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
Tnú và Dít tiêu biểu cho thế hệ thanh niên làng Xô Man, từ lòng căm thù của họ đến với cuộc chiến đấu của dân tộc và chính trong cuộc chiến đấu đó, họ trưởng thành. Mỗi nhà văn, dường như đều có một vùng quê sáng tác. Đối với Nguyên Ngọc, Tây Nguyên […]
Ý nghĩa của câu nói “Chúng nó đã cầm súng thì mình phải cầm giáo” của cụ Mết
Lời căn dặn của cụ Mết chỉ được Nguyễn Trung Thành thể hiện trong tác phẩm sau khi ông cụ đã hồi tưởng về cuộc đời Tnú và những mất mát đau thương bất hạnh khi vợ con Tnú bị hành hạ đến chết khi bàn tay cầm giáo mác của anh cũng bị huỷ […]
Vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng qua nhân vật Tnú và nhân vật Việt
Trong bài “Nhận đường”, Nguyễn Đình Thi có viết: “Văn nghệ phụng sự kháng chiến nhưng chính kháng chiến đem đến cho văn nghệ một sức sống mới. Sắt lửa mặt trận đang đúc nên văn nghệ mới của chúng ta”. Bài làm Trong bài “Nhận đường”, Nguyễn Đình Thi có viết: “Văn nghệ phụng […]
So sánh chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong hai tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành và Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi
Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, tinh thần chiến đấu bất khuất chống lại kẻ thù xâm lược để bảo vệ tổ quốc trong bất kì hoàn cảnh khốc liệt nào. Đó là vẻ đẹp của phẩm chất anh hùng tiêu biểu cho cả dân tộc. Nhân dân ta có một […]
Phân tích truyện ngắn Rừng xà nu
Nhà văn Nguyên Ngọc có duyên với Tây Nguyên. Cả hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, Nguyên Ngọc đã sống và chiến đấu ở mảnh đất hùng vĩ này. Hai tác phẩm hay nhất của Nguyên Ngọc đều viết về Tây Nguyên là “Đất nước đứng lên” và “Rừng xà nu”. Nhà […]
Tóm tắt truyện ngắn Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành
Truyện kể về một làng ở Tây Nguyên – làng Xô Man – nằm giữa cánh rừng xà nu bạt ngàn, đang từng ngày hứng chịu những trận những trận đại bác của đồn giặc. Truyện kể về một làng ở Tây Nguyên – làng Xô Man – nằm giữa cánh rừng xà nu bạt […]
Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành
Rừng xà nu truyện ngắn của Nguyễn Trung Thành tiêu biểu cho “khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn” của văn học Việt Nam thời kì 1945 – 1975. Đề bài Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn “Rừng xà nu” – Nguyễn Trung Thành DÀN BÀI I. MỞ BÀI […]
Những điểm chung và riêng ở các nhân vật cụ Mết, Tnú, Dít
Mỗi nhà văn thường có một vùng đất riêng. Với Nguyễn Trung Thành đó là Tây Nguyên. Ta đã gặp một anh hùng Núp trong Đất nước đứng lên thời chống Pháp, giờ đây ta lại đến với các nhân vật cụ Mết, Tnú, Dít trong Rừng xà nu thời chống Mĩ. Đề bài Những điểm […]
Vẻ đẹp của hình tượng các nhân vật Tnú, cụ Mết, Dít, bé Heng
Ta hãy phân tích vẻ đẹp của hình tượng các nhân vật nổi bật lên trong bối ành hùng vĩ của Rừng xà nu: Tnú, cụ Mết, Dít và bé Heng Đề bài Vẻ đẹp của hình tượng các nhân vật Tnú, cụ Mết, Dít, bé Heng. DÀN BÀI I. MỞ BÀI […]
Vẻ đẹp của hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu
Những năm tháng hoạt động ở Tây Nguyên đã cho Nguyên Ngọc – Nguyễn Trung Thành vốn hiểu biết sâu sắc về vùng đất này. Đề bài Vẻ đẹp của hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn “Rừng xà nu” BÀI LÀM Những năm tháng hoạt động ở Tây Nguyên đã […]
Rừng xà nu cho ta thấy rõ sức sông bất diệt của thiên nhiên và con người Tây Nguyên
Đoạn văn đầu và cuốỉ truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành đã cho ta thâý rõ sức sông bất diệt của thiên nhiên và con người Tây Nguyên. Đề bài “Rừng xà nu” cho ta thấy rõ sức sông bất diệt của thiên nhiên và con người Tây Nguyên DÀN BÀI […]
Ý nghĩa của nhan đề và hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu
Tây Nguyên mảnh đất của những cánh rừng đại ngàn, của những con chân chất nhưng mang trong mình sức sống và khát vọng sống mãnh liệt Đề bài Ý nghĩa của nhan đề và hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn “Rừng xà nu” BÀI LÀM Tây Nguyên mảnh đất của […]