Với một tâm hồn nghệ sĩ giàu xúc cảm, giàu tưởng tượng, với một tình cảm thiết tha, gắn bó và tự hào về Huế, nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường đã phát hiện và diễn tả sinh động vẻ đẹp đầy chất thơ của dòng sông Hương. Đề bài : Phân tích vẻ đẹp của con […]
Văn mẫu lớp 12
Hình tượng dòng sông Hương trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông
Luôn được nhìn nhận và khẳng định trong mối quan hệ với không gian địa lí. Dường như chính sự phong phú của đặc điểm địa lí ở vùng đất mà sông Hương đi qua đã góp phần hình thành nên vẻ đẹp của dòng sông Hương. Đề bài: Hình tượng dòng sông Hương trong tác […]
Vẻ đẹp của dòng sông Hương qua tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông
Hoàng Phủ Ngọc Tường là một nhà văn có phong cách độc đáo và sở trường về thể bút kí, tuỳ bút. Lời văn của Hoàng Phủ Ngọc Tường được cấu tạo bởi hệ thống ngôn từ nghệ thuật sang trọng, ám ảnh, đậm chất trữ tình của cái tôi uyên bác, tài hoa. Đề […]
Phân tích bài kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc TườngVẻ đẹp của sông Hương
Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong những cây bút kí tiêu biểu của Văn học Việt Nam hiện đại. Với thể loại kí, Hoàng Phủ Ngọc Tường thể hiện trên từng trang văn vốn kiến thức uyên bác và cách viết tài hoa. Đề bài: Phân tích bài kí “Ai đã đặt tên cho dòng […]
Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường
Ai đó đã từng viết “ Đất nước có nhiều dòng sông nhưng chỉ có một dòng sông để thương, để nhớ như đời người có nhiều cuộc tình nhưng chỉ có một cuộc tình để mãi mãi mang theo”. Đề bài: Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ […]
Cái tôi của Hoàng Phủ Ngọc Tường trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
Người trí thức yêu nước vừa bước ra từ trong khói lửa chiến tranh, vừa bừng bừng khí thế chống giặc ngoại xâm, vừa hào hứng ngợi ca chủ nghĩa anh hùng. Đề bài: Cái “tôi” của Hoàng Phủ Ngọc Tường trong “Ai đã đặt tên cho dòng sông” BÀI LÀM 1. Một cái tôi […]
Hướng dẫn ôn tập tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông” – Hoàng Phủ Ngọc Tường
Mục đích chuyên đề này nhằm giúp các em củng cố những kiến thức cơ bản xoay quanh tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông”. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khái quát:a. Tác giả:+ Tiểu sử – Sinh ra, nhiều năm sống và hoạt động cách mạng, công tác tại Huế > gắn […]
Anh chị hãy phân tích bài “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường
Ai đó đã từng viết “ Đất nước có nhiều dòng sông nhưng chỉ có một dòng sông để thương, để nhớ như đời người có nhiều cuộc tình nhưng chỉ có một cuộc tình để mãi mãi mang theo”. Đề bài: Anh chị hãy phân tích bài “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” […]
Chứng minh nét riêng trong lối viết kí của Hoàng Phủ Ngọc Tường qua tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông
Sông Hương vùng thượng lưu mang vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang dại, bí ẩn, sâu thẳm nhưng cũng có lúc dịu dàng, say đắm. Đề bài: Chứng minh nét riêng trong lối viết kí của Hoàng Phủ Ngọc Tường qua tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông”. GỢI Ý […]
Phẩm chất của dòng sông Hương qua tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông
Tác giả đã tô đậm những phẩm chất gì của sông Hương qua lịch sử và trong thơ ca? Phân tích cách nhìn độc đáo mang tính phát hiện của tác giả? Qua đoạn trích, nêu những nét đặc sắc của văn phong tác giả. Nét đặc sắc của vãn phong tác giả qua đoạn […]
Giới thiệu vắn tắt sự nghiệp văn học của Nguyễn Tuân
Nguvễn Tuân là nhà văn có một phong cách nghệ thuật hết sức độc đáo. Đề bài Giới thiệu vắn tắt sự nghiệp văn học của Nguyễn Tuân BÀI LÀM Nguyễn Tuân (1910 – 1987) là một nhà văn lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại. Trước Cách mạng tháng Tám, Nguyễn […]
Có ý kiến cho rằng: “Ông lái đò là một nghệ sĩ tài hoa”. Ý kiến khác thì nhấn mạnh: “Ông lái đò là một người lao động bình thường”. Suy nghĩ của anh (chị) về hai ý kiến trên
Về nhân vật ông lái đò trong tùy bút “Người lái đò Sông Đà” của Nguyễn Tuân, có ý kiến cho rằng: “Ông lái đò là một nghệ sĩ tài hoa”. Ý kiến khác thì nhấn mạnh: “Ông lái đò là một người lao động bình thường”. Đề bài: Có ý kiến cho rằng: “Ông lái […]
Hình tượng Người lái đò sông Đà
Cái nhan đề Người lái đò sông Đà ùa vào ta một liên tưởng kép: Nguyễn Tuân xưng tụng ông lái đò tài hoa trí dũng trên dòng sông thiên nhiên bạo liệt, còn ngôn ngữ Nguyễn Tuân lại hùa nhau xưng tụng tác giả của nó như một ông lái bậc thầy con thuyền […]
Cảm nhận về hình tượng con sông Đà trong thiên tùy bút Người lái đò sông Đà – Nguyễn Tuân
Tùy bút Sông Đà (1960). Tác phẩm là kết quả chuyến đi thực tế Tây Bắc 1958 của nhà văn. Phong cảnh Tây Bắc hiện ra trong sông Đà thể hiện tình yêu thiên nhiên đất nước sâu đậm của Nguyễn Tuân. Đề bài: Cảm nhận về hình tượng con sông Đà trong thiên tùy bút […]
Phân tích hình tượng người lái đò qua bài tùy bút Người lái đò Sông Đà
Bằng sự tiếp cận quan sát và khả năng mô tả cùng với một kho chữ nghĩa vô cùng giàu có, chuẩn xác Nguyễn Tuân đã dựng lên những bức tranh hết sức sống động, những hình tượng kì vĩ giàu sức hấp dẫn trong thiên tùy bút rất độc đáo này. Đề bài: Phân tích […]
Chứng minh rằng con người trong Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân là ông lái đò tài hoa
Với Nguyễn Tuân, chủ nghĩa anh hùng đâu chỉ ở nơi giáp mặt với quân thù, mà có thể xuất hiện hàng ngày trong cuộc sống lao động của những con người bình thường giản dị, không tên tuổi, ở ngay cả những nơi xa xôi. Đề bài Chứng minh rằng con người trong Người lái […]
Chứng minh rằng thiên nhiên trong Người lái đò sông Đà cuả Nguyễn Tuân là con sông Đà “trữ tình”
Sông Đà đâu chỉ hung bạo, mà còn là một dòng sông tuyệt vời thơ mộng. Đặc biệt, từ mạn Thác Bờ về xuôi, Sông Đà chỉ còn vẻ dịu dàng như bất kì một dòng sông nào ở vùng đồng bằng. Đề bài: Chứng minh rằng thiên nhiên trong Người lái đò sông Đà cuả […]
Suy nghĩ của anh (chị) về nhận định sau: “Tùy bút Người lái đò sông Đà là vẻ đẹp và sức sống của Tây Bắc, con người Tây Bắc được tái hiện bằng một tấm lòng, một tài năng rất Nguyễn Tuân.”
Nguyễn Tuân đã dựng lên trên sông Đà một tượng đài kì vĩ đến thách thức hóa công. Đề bài Suy nghĩ của anh (chị) về nhận định sau: “Tùy bút Người lái đò sông Đà là vẻ đẹp và sức sống của Tây Bắc, con người Tây Bắc được tái hiện bằng một tấm lòng, […]
Đặc điểm phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân trong tùy bút Người lái đò sông Đà
Vận dụng tri thức của nhiều ngành văn hóa nghệ thuật khác nhau về đối tượng sáng tác đẽ tạo hình tượng Đề bài: Đặc điểm phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân trong tùy bút “Người lái đò sông Đà”. BÀI LÀM *Đặc điểm của phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân – Tùy bút “Người […]
Chứng minh rằng con người trong Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân là ông lái đò tài năng
Ông lái đò còn là một người có tài nghệ đặc biệt trong nghề leo ghềnh vượt thác. Để làm nổi bật đặc điểm quan trọng này, tác giả đã tạo ra những cuộc vượt thác có một không hai… Đề bài: Chứng minh rằng con người trong Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân […]