Toán lớp 6

Kiến thức Toán lớp 6, các dạng toán cơ bản và nâng cao Toán 6, bài tập Toán 6 bồi dưỡng học sinh khá giỏi ôn luyện trong các kì thi.

Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm

1. Khái niệm hỗn sốNgười ta viết gọn tổng $ \displaystyle 1+\frac{2}{3}$  của số dương 1 và phân số dương $ \displaystyle \frac{2}{3}$ dưới dạng $ \displaystyle 1\frac{2}{3}$ ( tức là bỏ đi dấu cộng) và gọi là một hỗn số.Số đối $ \displaystyle -1\frac{2}{3}=-\left( 1+\frac{2}{3} \right)$ cũng là một hỗn số.Tổng quát khi ta viết gọn tổng của […]

Số nghịch đảo, phép chia phân số

1. Định nghĩa số nghịch đảoHai số được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.Từ đó suy ra chỉ có những số khác 0 thì mới có số nghịch đảo.Nếu phân số $ \displaystyle \frac{a}{b}\ne 0$ thì số nghịch đảo của nó là $ \displaystyle \frac{b}{a}$ .2. Phép chia phân sốMuốn […]

Tính chất cơ bản của phép nhân phân số

Cho các phân số $ \displaystyle \frac{a}{b}$, $ \displaystyle \frac{c}{d}$, $ \displaystyle \frac{p}{q}$ ta có các tính chất cộng cơ bản sau:1. Tính chất giao hoán$ \displaystyle \frac{a}{b}.\frac{c}{d}=\frac{c}{d}.\frac{a}{b}$2. Tính chất kết hợp$ \displaystyle \left( \frac{a}{b}.\frac{c}{d} \right).\frac{p}{q}=\frac{a}{b}.\left( \frac{c}{d}.\frac{p}{q} \right)$3. Nhân với 1 số$ \displaystyle \frac{a}{b}.1=1.\frac{a}{b}=\frac{a}{b}$4. Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng$ \displaystyle \frac{a}{b}.\left( \frac{c}{d}+\frac{p}{q} \right)=\frac{a}{b}.\frac{c}{d}+\frac{a}{b}.\frac{p}{q}$

Phép nhân phân số

1. Quy tắc nhân hai phân sốMuốn nhân hai phân số, ta nhân các tử số với nhau và các mẫu số với nhau$ \displaystyle \frac{a}{b}.\frac{c}{d}=\frac{a.c}{b.d}$2. Nhân một số với phân sốMuốn nhân một số nguyên với một phân số, ta nhân số nguyên đó với tử của phân số và giữ nguyên mẫu.$ \displaystyle m.\frac{a}{b}=\frac{m.a}{b}$3. […]

Số đối, phép trừ phân số

1. Định nghĩa số đốiHai số được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.Số đối của phân số $ \displaystyle \frac{a}{b}$ là $ \displaystyle -\frac{a}{b}$Vì $ \displaystyle \frac{a}{b}+\left( -\frac{a}{b} \right)=0$2. Phép trừ phân sốMuốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.$ […]

Tính chất cơ bản của phép cộng phân số

Cho các phân số $ \displaystyle \frac{a}{b}$, $ \displaystyle \frac{c}{d}$, $ \displaystyle \frac{p}{q}$ ta có các tính chất cộng cơ bản sau:1. Tính chất giao hoán$ \displaystyle \frac{a}{b}+\frac{c}{d}=\frac{c}{d}+\frac{a}{b}$2. Tính chất kết hợp$ \displaystyle \left( \frac{a}{b}+\frac{c}{d} \right)+\frac{p}{q}=\frac{a}{b}+\left( \frac{c}{d}+\frac{p}{q} \right)$3. Cộng với số 0$ \displaystyle \frac{a}{b}+0=0+\frac{a}{b}=\frac{a}{b}$

Quy tắc dấu ngoặc, tổng đại số

1. Quy tắc dấu ngoặcKhi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đứng trước, ta phải đối dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “-” thành dấu “+” và dấu “+” thành dấu “-“. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đứng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.2. […]