Dàn ý chi tiết, bài làm tham khảo đề 4 bài viết bài tập làm văn số 6 trang 88 SGK Ngữ văn 7 tập 2. Vì thế cha ông ta có khuyên: “Uốn lưỡi bảy lần trước khi nói”, vì lời nói bay đi thì không thể lấy lại được, nên ta hãy cẩn […]
Lớp 7
Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công
Dàn ý chi tiết, bài làm tham khảo đề 3 bài viết bài tập làm văn số 6 trang 88 SGK Ngữ văn 7 tập 2. Cuộc sống sẽ chỉ cho bạn có những người đạt được thành công theo một cách giản dị đến bất ngờ. Thành công là khi bố và con trai […]
Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước phải thương nhau cùng. Hãy tìm hiều người xưa muốn nhắn nhủ điều gì trong câu ca dao ấy?
Dàn ý chi tiết, bài làm tham khảo đề 2 bài viết bài tập làm văn số 6 trang 88 SGK Ngữ văn 7 tập 2. Dàn ý chi tiết a. Mở bài: – Giới thiệu truyền thống tương thân, tương ái của dân tộc: là truyền thống lâu đời, thể hiện những đạo lí […]
“Mùa xuân là Tết trồng cây, Làm cho đất nước càng ngày càng xuân”. Bác Hồ muốn khuyên dạy chúng ta điều gì qua hai dòng thơ này? Vì sao việc trồng cây trong mùa xuân của đất trời lại có thể góp phần làm nên mùa xuân của đất nước?
Dàn ý chi tiết, bài làm tham khảo đề 1 bài viết bài tập làm văn số 6 trang 88 SGK Ngữ văn 7 tập 2. Dàn ý chi tiết: a/ Giải thích sơ lược vấn đề – Mùa xuân:…Tết:… – Càng xuân: Hiểu như thế nào? b/ Vì sao ra tham gia phong […]
Hãy trình bày nổi bật lối sống vô cùng giản dị, thanh bạch của Bác Hồ
Dàn ý, bài tham khảo đề 5 bài viết bài tập làm văn số 5 trang 59 SGK Ngữ văn 7 tập 2. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng vì nước, vì dân, dù ở bất kỳ cương vị nào, từ một người phụ bếp trên con tàu “Amiran Latouche Tre ville” lúc […]
Hãy chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường sống
Dàn ý, bài tham khảo đề 4 bài viết bài tập làm văn số 5 trang 59 SGK Ngữ văn 7 tập 2. Trong những năm gần đây, các hội nghị bàn về môi trường liên tục được tổ chức ở phạm vi khu vực và toàn cầu vì nạn ô nhiễm môi trường đã […]
Dân gian ta có câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. Nhưng có bạn lại bảo: Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng. Em hãy viết bài văn chứng minh thuyết phục bạn ấy theo ý kiến của em.
Dàn ý, bài tham khảo đề 3 bài viết bài tập làm văn số 5 trang 59 SGK Ngữ văn 7 tập 2. Dân gian ta có câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”. Tôi thấy câu tục ngữ này rất đúng với thực tế cuộc sống. Tuy nhiên, trong lớp […]
Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng bảo vệ cuộc sống của chúng ta
Dàn ý, bài tham khảo đề 2 bài viết bài tập làm văn số 5 trang 58 SGK Ngữ văn 7 tập 2. Khắp đất nước ta, đâu đâu cũng có rừng. Những cánh rừng đại ngàn Tây Bắc, Việt Bắc, Trường Sơn, miền Đông Nam Bộ…hay những khu rừng nguyên sinh Cúc Phương, Cát […]
Ít lâu nay, trong lớp có một số bạn lơ là học tập. Em hãy viết 1 bài văn để thuyết phục bạn: Nếu khi còn trẻ, ta không chịu khó học tập thì lớn lên chẳng làm được việc gì có ích!
Dàn ý, bài tham khảo đề 1 bài viết bài tập làm văn số 5 trang 58 SGK Ngữ văn 7 tập 2. Ít lâu nay, trong lớp có một số bạn lơ là học tập. Em hãy viết 1 bài văn để thuyết phục bạn: Nếu khi còn trẻ, ta không chịu khó học […]
Soạn bài Viết bài tập làm văn số 3 – Văn biểu cảm (Chi tiết)
Soạn bài Viết bài tập làm văn số 3 – Văn biểu cảm trang 145 SGK Ngữ văn 7. Đề bài: Cảm nghĩ về người thân (ông, bà, cha, mẹ, chị, bạn, thầy cô giáo). Lời giải chi tiết Đề bài: Cảm nghĩ về người thân (ông, bà, cha, mẹ, chị, bạn, thầy cô giáo). […]
Soạn bài Viết bài tập làm văn số 2 – Văn biểu cảm (Chi tiết)
Soạn bài Viết bài tập làm văn số 2 – Văn biểu cảm trang 108 SGK Ngữ văn 7 tập 1. Đề bài: Loài cây em yêu (Chọn bất cứ cây gì ở làng quê Việt Nam: tre, dừa, chuôi, gạo, đa…, không viết lại về cây sấu). Lời giải chi tiết Đề bài: Loài […]
Soạn bài Viết bài tập làm văn số 1 – Văn tự sự và miêu tả
Soạn bài Viết bài tập làm văn số 1 – Văn tự sự và miêu tả trang 44 SGK Ngữ văn 7 tập 1. Đề 1. Kể cho bố mẹ nghe một chuyện lí thú (cảm động, buồn cười) em gặp ở trường. Lời giải chi tiết Đề 1. Kể cho bố mẹ nghe một […]
Ca dao thực sự là tiếng hát về lao động và tiếng hát tâm tình của người dân lao động. Em hãy chứng minh điều đó
Ca dao thực sự là tiếng hát của người dân lao động. Tiếng hát trong ca dao Việt Nam phong phú vô cùng nhưng chủ yếu vẫn là tiếng hát lao động và tiếng hát tâm tình. Ca dao thực sự là tiếng hát của người dân lao động. Tiếng hát trong ca dao Việt […]
Hãy chứng minh rằng một trong những nội dung của ca dao là diễn tả tình yêu tha thiết đối với đất nước, quê hương của nhân dân ta
Kho tàng ca dao vô cùng phong phú. Nó diễn tả muôn vàn tình cảm của nhân dân ta. Đẹp đẽ nhất là ca dao nói về tình yêu tha thiết đối với quê hương, đất nước. Kho tàng ca dao vô cùng phong phú. Nó diễn tả muôn vàn tình cảm của nhân dân […]
Tìm điều thú vị trong dân ca
… Môi trường sinh sống, lao động ảnh hưởng sâu sắc và tác động mạnh mẽ đến nhận thức thẩm mĩ của nhân dân. Đồng thời, môi trường diễn xướng cũng góp phần trực tiếp vào sự thể hiện, miêu tả của dân ca. … Môi trường sinh sống, lao động ảnh hưởng sâu sắc […]
Cảm nhận về bài thơ: Trong đầm gì đẹp bằng sen …Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
Sống trong sạch là quy tắc, luật sống cua con người Việt Nam từ bao đời nay. Nó trở thành đạo đức, nhân cách được bồi dưỡng và bổ sung truyền dạy từ thế hệ này sang thế hệ khác. Nét trong sáng, cao đẹp trong tâm hồn con người Việt Nam […]
Hãy giải thích và bình luận câu tục ngữ: Ta về ta tắm ao ta – Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn.
Đất nước đã có nhiều đổi mới. Nhân dân ta đang cùng các dân tộc trên thế giới bước vào thế kỉ XXI. Trong hoàn cảnh ấy, tìm hiểu ý nghĩa câu tục ngữ, mỗi chúng ta sẽ được bao điều thú vị. Nước ta có nền văn hiến rực rỡ lâu đời. […]
Phân tích bài ca dao: Ơn trời mưa nắng phải thì…Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.
Câu ca dao phản ánh những đức tính tốt đẹp của bà con dân cày quê ta: thuần hậu, chất phác, cần cù và lạc quan Ơn trời mưa nắng phải thì là bài ca dao đậm đà nhất trong những bài sáu câu của ca dao, dân ca Việt Nam. Nó là […]
Phân tích bài ca dao sau: Anh đi anh nhớ quê nhà…Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
Về bài ca dao này, có người cho rằng nó là lời tỏ tình với cô thôn nữ của chàng trai làng sắp đi xa. Cách hiểu thứ hai: Chàng trai đã đi xa lâu ngày, anh nhớ quê, nhớ người con gái làng anh mà anh từng thầm yêu trộm nhớ. Ca dao […]
Phân tích tích bài ca dao sau: Người ta đi cấy lấy công…Trời êm bể lặng mới yên tấm lòng.
Bài lục bát Người ta đi cấy lấy công là một trong những bài ca dao đặc sắc viết về nỗi lòng của người dân cày Việt Nam ngày xưa. Họ có biết bao trông mong đợi chờ, có biết bao nỗi lo âm thầm, và còn có biết bao hy vọng chứa chan. […]