“Nhớ rừng” là bài thơ kiệt tác của Thế Lữ, nhà thơ tiên phong của phong trào ‘Thơ mới”. Với nhạc điệu du dương, với cảnh sắc thiên nhiên tráng lệ, đặc biệt với hình tượng con hổ, bài thơ “Nhớ rừng” đã chinh phục mỗi chúng ta, đã chiếm lĩnh nơi sâu kín nhất […]
Lớp 8
Phân tích bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ
Bài thơ “Nhớ rừng” được Thế Lữ viết năm 1934, in trong tập “Mấy vần thơ” xuất bản năm 1935. Mượn lời con hổ bị nhốt ở vườn Bách thú, tác giả thể hiện tâm sự u uất, căm hờn và niềm khao khát tự do mãnh liệt của con người bị giam cầm, nô […]
Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau:Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối….Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt. Nhớ rừng – Thế Lữ
Đoạn thơ nằm trong chuỗi hồi ức về những ngày tháng lẫm liệt chốn rừng xanh uy nghi của con hổ. Giữa cảnh núi rừng dữ dội, lộng lẫy nó là vị chúa tể độc tôn Trong những năm tháng rực rỡ nhất của phong trào Thơ mới, Thế Lữ hiện lên như một vì […]
Đằng sau sự hồi tưởng về một quá khứ huy hoàng của con hổ ta còn thấy tâm trạng nuối tiếc đầy bất lực cùng một khát vọng tự do tha thiết. Phân tích đoạn thơ sau để làm rõ ý trên: Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối……Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu
Đây là một khổ thơ đầy màu sắc huy hoàng, hình ảnh kì vĩ, nó chẳng những thể hiện tâm trạng nuối tiếc đầy bất lực của hổ mà còn bộc lộ khát vọng tự do tha thiết. Nếu Thế Lữ được coi là người mở đường thành công cho Thơ mới thì bài thơ […]
Em có nhận xét gì về câu nói của Hoài Thanh khi đọc bài Nhớ rừng: Thế Lữ như một vị tướng điều khiển đội quân Việt ngữ với một mệnh lệnh không thể cưỡng lại được?
Bài thơ đã thể hiện một sức sống mạnh mẽ, tiềm ẩn, chỉ có ở những con người, những dân tộc không bao giờ biết cúi đầu, luôn khao khát hướng đến tự do. Nhà phê bình Hoài Thanh đã ca ngợi Thế Lữ như một viên tướng điều khiển đội quân Việt ngữ bằng […]
Phân tích các tầng nghĩa trong đoạn thơ: Nào đâu … còn đâu? (Nhớ rừng, Thế Lữ).
Thông qua lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú, Thế Lữ muốn bộc lộ tâm trạng chán ghét cuộc sống thực tại, khát khao cuộc sống tự do cũng là thể hiện lòng yêu nước một cách thầm kín của ông. Thế Lữ là một nhà văn nhưng trước hết ông là một […]
Phân tích bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ – Bài mẫu 1
Ngay từ đầu khi mới xuất hiện trên thi đàn văn học, phong trào Thơ Mơi đã đánh dấu cho sự đổi thay lớn lao của nền thi ca dân tộc. Để có được những sự thay đổi lớn lao ấy , đó là sự đóng góp miệt mài và say mê của hàng loạt […]
Phân tích tâm trạng con hổ trong bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ
Nhớ rừng là một bài thơ nổi tiếng của phong trào Thơ mới. Nó cũng là một bài in được dấu ấn đậm và bền trong nhiều thế hệ bạn đọc – Tác giả của nó – thi sĩ Thế Lữ, là một nhà thơ tài năng, người có công đầu trong phong trào Thơ […]
Phân tích nhân vật con hổ trong bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ
Bài thơ mở đầu đầy căm hờn nhưng cũng đầy bất lực của con hổ. Sự căm hờn ấy là kết quả của sự dồn nén lâu ngày trong chật chội và ngột ngạt. Nó bứt rứt, khó chịu và u uất vô cùng. Đề: Phân tích nhân vật con hổ trong bài thơ Nhớ […]
Văn học việt Nam giai đoạn đầu thế kỉ XX cho đến 1945 thể hiện rõ nét tình cảm yêu nước của dân tộc ta thời kì này. Hãy chứng minh qua các tác phẩm đã học
Một nét nổi bật, rực rỡ của Việt Nam về mặt đạo đức là lòng yêu nước, đã thành một truyền thống quý báu, thể hiện trong các giai đoạn lịch sử. Đầu thế kỉ XX đến 1945 là thời kì nước ta có nhiều biến chuyển đặc biệt Đề: Văn học việt Nam giai […]
Phân tích trích đoạn 36 câu thơ trong bài thư “Hai chữ nước nhà” của Trần Tuấn Khải
Đoạn trích bài thơ “Hai chữ nước nhà” gồm có 36 câu thơ song thất lục bát được Trần Tuấn Khải sáng tác vào năm 1926, in trong tập “Bút quan hoài”. Trong lời đề từ, nhà thơ nói rõ cảm hứng của mình là ”Nghĩ lời ông Phi Khanh dặn ông Nguyễn Trãi khi […]
Phân tích văn bản Hai chữ nước nhà của Trần Tuấn Khải
Trần Tuấn Khải đã rất thành công khi lựa chọn chuyện chia li giữa hai cha con Nguyễn Phi Khanh và Nguyễn Trãi để gửi gắm tâm sự, nỗi đau mất nước nhằm khơi gợi tinh thần yêu nước thương nòi khi non sông đang bị giày xéo bởi gót giày thực dân Trần Tuấn […]
Phân tích nội dung và nghệ thuật thể hiện của đoạn trích Hai chữ nước nhà của Ả Nam Trần Tuấn Khải
Đoạn trích gồm 36 câu thơ thể song thất lục bát. Tác giả đã mượn đề tài có thật trong lịch sử là Nguyễn Phi Khanh cha của Nguyễn Trãi bị quân Minh bắt đưa về Trung Quốc. Cuộc chia tay đẫm lệ giữa hai cha con ở “Chốn ải Bắc” – Một địa phận […]
Cảm nhận về bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” của Tản Đà thi sĩ
bài thơ toát lên một tinh thần phú định thực tại xã hội thực dân nửa phong kiến xấu xa, khao khát được sống trong sạch hơn, thanh cao hơn, để mãi mãi giữ trọn thiên lương cao đẹp. Giá trị đích thực của bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” là ở đó. Những năm […]
Hãy phân tích bài thơ Muốn làm thằng Cuội của Tản Đà
Cái ngông của Tản Đà trong bài thơ này là một hình thức ứng xử vốn nằm trong cốt cách của nhà nho tài tử trong thơ truyền thống Tản Đà – Nguyễn Khắc Hiếu xuất hiện trên văn đàn Việt Nam những năm đầu thế kỷ với một cá tính độc đáo: một nhà […]
Cảm nhận của em về tâm trạng của Tản Đà qua bài thơ Muốn làm thằng Cuội
Tâm trạng của Tản Đà bao trùm cả bài thơ là tâm trạng buồn chán thất vọng với cuộc đời. Đó là thái độ không dung hoà với thực tại, là sự phản kháng gián tiếp với cuộc đời. Người ta nhắc tới Tản Đà với nhiều ấn tượng sâu đậm: là thi sĩ khởi […]
Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hai câu thơ mà em thích nhất trong bài thơ Muốn làm thằng Cuội của Tản Đà, trong đó có sử dụng hai từ tượng hình
Để cứ mỗi năm rằm tháng tám. Tựa lưng trông xuống thể gian cười. Đây là hai câu thơ thể hiện đậm nét sự lãng mạn và cái ngông của Tản Đà. Để cứ mỗi năm rằm tháng tám Tựa lưng trông xuống thể gian cười. “Rằm tháng tám” là thời điểm mặt trăng viên […]
Chép lại chính xác một bài thơ 7 chữ đã học mà em thích nhất. Viết đoạn văn nêu ngắn gọn một lí do em thích bài thơ đã chép, trong đó có sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
Bài thơ Muốn làm thăng Cuội của Tản Đà hấp dẫn người đọc ở giọng thơ ngông rất thú vị Muốn làm thằng Cuội – Tản Đà – Đêm thu […]
Cảm nhận của em về tâm trạng của Tản Đà qua bài thơ: Muốn làm thằng Cuội.ngữ văn lớp 9
Cả bài thơ là giấc mộng kì thú, là niềm khao khát về cuộc đời đẹp, về một cõi mơ trong sáng, không vướng bận sự đời. Người ta nhắc tới Tản Đà với nhiều ấn tượng sâu đậm: là thi sĩ khởi đầu cho nền thơ lãng mạn, là người chắp viên gạch nối […]
Em hãy nêu cảm nghĩ của mình về tâm sự và cái ngông của Tản Đà qua bài Muốn làm thằng Cuội
Bài thơ có sức hấp dẫn do lời thơ tự nhiên, giản dị, có nhiều hình ảnh bắt nguồn từ trong các tác phẩm dân gian hoặc các điển tích thông dụng, do tình thơ buồn chán mà chân thành Đề: Em hãy nêu cảm nghĩ của mình về tâm sự và cái ngông của […]