Văn mẫu lớp 8

Cảm nhận của em về khổ thơ sau: Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng. Cả thân hình nồng thở vị xa xăm. Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm. Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. (Quê hương – Tế Hanh)

Đọc khí thơ, người đọc có thể cảm nhận trong đó bao nhiêu niềm yêu mến, tự hào về quê hương xứ sở của nhà thơ. Sau chuyến đi biển miệt mài, trở về đất liền, hình ảnh người dân chài hiện lên thật đẹp đẽ: “Dân chài lưới làn da ngăm rám nấng  Cả […]

Phân tích giá trị của các biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau: Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng. Rướn thân trắng bao la thâu góp gió. (Quê hương – Tế Hanh)

Qua hình ảnh cánh buồm tuyệt đẹp, Tế Hanh đã thể hiện tâm hồn khoáng đạt của người dân làng chài quê hương. “Chiếc buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” Hai câu thơ trên đã vẽ lên một hình ảnh tuyệt đẹp: cánh buồm trắng no […]

Phân tích đoạn thơ sau: “Năm nay đào lại nở… Hồn ở đâu bây giờ ?” trong bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên

Vũ Đình Liên bước vào Thơ mới với tấm lòng cảm thương chân thành mang nặng niềm hoài cổ “Ông đồ” là một kiệt tác của nhà thơ. Vũ Đình Liên bước vào Thơ mới với tấm lòng cảm thương chân thành mang nặng niềm hoài cổ “Ông đồ” là một kiệt tác của nhà […]

Vũ Quần Phương đã nhận xét: Văn tả thật ít lời mà cảnh hiện ra như vẽ, không chỉ bóng dáng ông đồ mà cả cái tiêu điều của xã hội qua mắt ông đồ. Phân tích bài thơ Ông Đồ để chứng minh ý kiến trên

Vũ Đình Liên đã dành cho số phận các ông đồ những tình cảm sâu sắc, xuất phát từ sự cảm thông rất đỗi chân thành Trong phong trào Thơ mới 1932 – 1945, bên cạnh những vần thơ tình say mê rạo rực, bên cạnh những cái mới, cái “tân thời”…. vẫn còn những […]

Chứng minh rằng: Với bài thơ ông đồ Vũ Đình Liên đã chạm được vào những rung cảm tâm linh của giống nòi nên nó còn tha thiết mãi

Nhà thơ viết lên bài với một tấm lòng yêu thương, trân trọng, ngợi ca những tài năng, sự đóng góp của những lớp người đi trước với nền văn hoá của dân tộc. Trước kia, vào những ngày Tết, trên bàn thờ tổ tiên, bên cạnh cặp bánh chưng, mâm ngũ quả là đôi […]

Phân tích giá trị biểu cảm của hai câu thơ sau trong bài thơ ông đồ của Vũ Đình Liên: Giấy đỏ buồn không thắm. Mực đọng trong nghiên sầu

Hai câu thơ sử dụng biện pháo nhân hóa nỗi sầu tủi về thân phận của ông Đồ như đã thấm sâu vào từng sự vật. “Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu”. “Giấy đỏ” là giấy dùng để viết chữ của ông đồ. Thứ giấy ấy rất mỏng manh, chỉ một […]

Viết đoạn văn phân tích cái hay của hình ảnh thơ: Lá vàng rơi trên giấy. Ngoài giời mưa bụi bay

Ông Đồ đã bị xã hội bỏ rơi, ông đã gắng níu kéo cuộc đời thầm lặng bẽ bàng ngồi bên lề phố đông người qua nhưng so với thời đại mới đang sục sôi, bon chen thì ông chỉ là chiếc lá úa tàn đang rụng rơi cay đắng. “Lá vàng rơi trên giấy […]

Cảm nhận về hình tượng con hổ trong bài thơ “Nhớ rừng” của thi sĩ Thế Lữ

“Nhớ rừng” là bài thơ kiệt tác của Thế Lữ, nhà thơ tiên phong của phong trào ‘Thơ mới”. Với nhạc điệu du dương, với cảnh sắc thiên nhiên tráng lệ, đặc biệt với hình tượng con hổ, bài thơ “Nhớ rừng” đã chinh phục mỗi chúng ta, đã chiếm lĩnh nơi sâu kín nhất […]