Văn mẫu lớp 8

Phân tích cảnh “Đánh nhau với cối xay gió” của hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê

Cuốn tiểu thuyết “Đôn Ki-hô-tê” là một kiệt tác sáng ngời chủ nghĩa nhân văn cao đẹp, là một trong những tác phẩm vĩ đại nhất thời Phục hưng. Cuốn tiểu thuyết “Đôn Ki-hô-tê” là một kiệt tác sáng ngời chủ nghĩa nhân văn cao đẹp, là một trong những tác phẩm vĩ đại nhất […]

Phân tích nhân vật Đôn Ki-hô-tê trước khi đánh nhau với cối xay gió (Đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió – Xéc-van-téc).

Tuy có nhiều khía cạnh tốt đẹp nhưng vì ngấm quá nhiều truyện kiếp hiệp nên Đôn Ki-hô-tê trở thành một nhân vật nực cười, vừa đáng trách lại vừa đáng thương “Đôn Ki-hô-tê” là tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Xéc-van-téc và của nền văn học Tây Ban Nha. Đoạn trích “Đánh nhau […]

Cảm nhận của em khi đọc đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió (tiểu thuyết Đôn-ki-hô-tê của Xéc-van-téc

Đôn Ki Hô Tê và người giám mã là nhân vật của ước mơ, của khát vọng của những người dân lương thiện ở Tây Ban Nha trong thời kỳ phục hưng. Đánh nhau với cối xay gió là một chiến công đặc biệt của hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê tài ba xứ Mantra. Hiệp sĩ […]

Em hãy giới thiệu về hoàn cảnh ra đời của tiểu thuyết Đôn Ki-hô- tê (Xéc-van-téc). Từ đó cho biết ý nghĩa của tác phẩm.

Đôn Ki-hô-tê là tác phẩm nổi tiếng của Xéc-van-téc và của nền văn học Tây Ban Nha. Ông viết tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê khi thời đại của lối sống hiệp sĩ đã qua rồi Đôn Ki-hô-tê là tác phẩm nổi tiếng của Xéc-van-téc và của nền văn học Tây Ban Nha. Ông viết tiểu thuyết […]

Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về cô bé bán diêm trong tác phẩm cùng tên của nhà văn An-déc-xen

Em bé đã chết một cách thê lương như vậy trong đêm giao thừa. Cái chết mang trong nó sức mạnh tố cáo xã hội. Cho dù người ta nhìn thấy trong xó tường một em bé gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười Em bé bán diêm thật tội nghiệp. […]

Đọc mỗi tác phẩm văn chương, sau mỗi trang sách, ta đọc được cả nỗi niềm băn khoăn trăn trở của tác giả về số phận con người Dựa vào những hiểu biết về Lão Hạc, và Cô bé bán diêm hãy làm sáng tỏ nỗi niềm đó.

Hướng dẫn: I. Những băn khoăn trăn trở của Nam Cao về số phận những người nông dân qua truyện ngắn Lão Hạc: Hướng dẫn: I. Những băn khoăn trăn trở của Nam Cao về số phận những người nông dân qua truyện ngắn Lão Hạc:    Những lo lắng, trăn trở của Nam Cao […]

Hãy chứng minh ý kiến của nhà phê bình văn học Vũ Ngọc Phan: “Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo”. Sau đó, hãy phân tích các phương tiện liên kết đoạn văn được sử dụng

“Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo”, đó là lời bình luận của nhà văn Vũ Ngọc Phan về tiểu thuyết “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố. “Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo”, đó là lời bình luận […]

Phân tích nhân vật chị Dậu trong tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố để làm rõ nhận xét của nhà văn Nguyễn Tuân: “Trên cái tối giời tối đất của đồng lúa ngày xưa, hiện lên một cái chân dung lạc quan của chị Dậu ”

Tiểu thuyết “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố là một thành công đặc sắc. Nhân vật chị Dậu đã được khắc họa thành một nhân vật điển hình về người phụ nữ nông dân trong xã hội cũ. Ngô Tất Tố là nhà văn xuất sắc trong dòng văn học hiện thực 1930-1945. Viết về […]

Nhà văn Nguyễn Tuân khi đọc đến đoạn trích Tức nước vỡ bờ đã cho rằng Ngô Tất Tố: xui người nông dân nổi loạn. Viết đoạn văn nói rõ ý kiến của em

Có thể nói đoạn trích như là một sự dự báo về một cơn bão táp cách mạng sẽ đến sau này. Trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ, ở thời điểm ra đời của nó, Ngô Tất Tố tuy chưa nhận thức được chân lí cách mạng (vì thế mà chưa chỉ ra được […]

Suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố)

Chị Dậu phải dứt tình “bán con gái đầu lòng cùng đàn chó” để nộp sưu cho chồng, nào ngờ chị còn phải đóng thêm một suất sưu của chú Hợi- em chồng đã chết từ năm ngoái. Anh Dậu vẫn bị trói, đánh cho chết đi sống lại nhiều lần và bọn chúng đem […]

Qua những hình ảnh tàn bạo của những kẻ : thi hành công vụ” trong đoạn Tức nước vỡ bờ. Em hãy nêu “ hành động phản ứng” của chị Dậu là tất yếu

Đặc điểm chung: tàn bạo, mất hết tính người. Sự xuất hiện của chúng đồng nghĩa với báo họa. Chúng là hiện thân của trật tự xã hội tàn nhẫn, đày đọa con người. Đề: Qua những hình ảnh tàn bạo của những kẻ : thi hành công vụ” trong đoạn Tức nước vỡ bờ. […]

Hãy tóm tắt văn bản trích Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn của Ngô Tất Tố) trong khoảng 5 câu đến 7 câu, trong đó có sử dụng ít nhất một câu ghép

Người nhà lí trưởng sấn sổ giơ gậy định đánh thì bị chị Dậu túm tóc lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm. Anh Dậu vừa ở đình về. Bà hàng xóm sang chơi cho bát gạo. Chị Dậu vừa múc bát cháo lên cho chồng ăn, anh Dậu còn chưa kịp ăn thì […]