Các dạng đề về tác phẩm văn học lớp 9

Cảm nhận về hình bóng quê nhà và con người nơi quê cha đất tổ trong truyện Cố hương của Lỗ Tấn ( bài 2).

Các nhân vật như tôi, mẹ tôi, cháu Hoàng, Nhuận Thổ, Thủy Sinh, chị Hai Dương – là những con người của quê hương, gợi ra bao nỗi buồn vui về nơi chôn nhau cắt rốn sâu nặng nghĩa tình.   Lỗ Tấn (1881 – 1936) là nhà văn cách mạng nổi tiếng của Trung […]

Cảm nhận của em về hình bóng quê nhà và con người trong truyện cố hương của Lỗ Tấn

Lỗ Tấn (1881 – 1936) là nhà văn cách mạng nổi tiếng của Trung Quốc. Truyện cố hương là một truyện ngắn tuyệt hay và xúc động. Lỗ Tấn (1881 – 1936) là nhà văn cách mạng nổi tiếng của Trung Quốc. Truyện cố hương là một truyện ngắn tuyệt hay và xúc động. Nó […]

Viết đoạn văn phân tích ý nghĩa tình huống truyện trong truyện ngắn Làng của Kim Lân

Trong tác phẩm Làng, nhà văn Kim Lân đã xây dựng được một tình huống truyện giàu kịch tính: Hiểu lầm rồi vỡ lẽ về việc làng Dầu cùa mình theo giặc.       Trong tác phẩm Làng,nhà văn Kim Lân đã xây dựng được một tình huống truyện giàu kịch tính: Hiểu lầmrồi […]

Nhân vật ông Hai gợi cho em suy nghĩ gì về chuyển biến mới trong tình cảm của người dân Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp?

Truyện ngắn Làng gợi cho em nhiều suy nghĩ về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp. Suy nghĩ ấy đến khi em cảm nhận hết những vẻ đẹp của nhân vật ông Hai. Kim Lân sinh ra ở vùng quê giàu truyền […]

Nhân vật ông Hai gợi cho em suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người dân Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp?

Truyện ngắn Làng gợi cho em nhiều suy nghĩ về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp. Suy nghĩ ấy đến khi em cảm nhận hết những vẻ đẹp của nhân vật ông Hai. Kim Lân sinh ra ở vùng quê giàu truyền […]

Phân tích những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp qua nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân

Trong ông Hai luôn cháy bỏng tình yêu tha thiết với làng. Nhưng trước hết, tấm lòng yêu làng ấy gắn bó chặt chẽ với tình yêu kháng chiến, tình yêu đất nước. Và khi cần thiết, ông có thể hi sinh tình yêu máu thịt với làng để sống trọn vẹn đủ đầy với […]

Tình yêu làng và lòng yêu quê hương, tinh thần kháng chiến của người nông dân được thể hiện sâu sắc trong truyện ngắn Làng của Kim Lân. Hãy phân tích nhân vật ông Hai để làm sáng tỏ điều đó.

Làng của Kim Lân là một khúc ca về tình yêu quê hương đất nước mà những người lao động nghèo là những thanh âm trong trẻo, réo rắt nhất, để lại bao dư âm lắng đọng trong lòng độc giả. Dàn ý I. Mở bài Giới thiệu về truyện ngắn Làng, về nhân vật […]

Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân

Xây dựng thành công diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai là thành công lớn nhất của truyện ngắn “Làng”. Và hơn hết, điều đó đã xây dựng trong lòng độc giả một chân dung sống động, chân thực về một tấm lòng yêu quê hương, đất nước thiết tha cảm động của người […]

Trong bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy, khổ thơ nào để lại trong em nhiều ấn tượng nhất? Viết đoạn văn nêu rõ lí do?

Khoảng trời xưa hồi sinh, đưa Nguyễn Duy trở về với năm tháng đã qua cùng với sông, với đồng, với rừng… Nhà thơ tiếc nuối quá khứ, khao khát mong gặp lại cảm giác thân thuộc ngày xưa.        Ngửa mặt nhìn lên mặt  Có cái gì rưng rưng Như là đồng […]

Cảm nhận của em về đoạn thơ sau trong bài Ánh trăng của Nguyễn Duy : Từ hồi về thành phố …cho ta giật mình.

Ý nghĩa đoạn thơ nằm trong mạch trôi chảy tự nhiên, nhịp nhàng theo lời kể, có khi trầm lắng, biểu hiện suy tư, giọng điệu tâm tình tự nhiên như một lời tự nhắc nhở, đồng thời cũng là một sự chia sẻ, gợi nhắc với mọi người. Giới thiệu tác giả, tác phẩm […]

Hình thức hay là hình thức sáng tạo, sinh động, phù hợp nhất nội dung, có sức biểu hiện nội dung hùng hồn nhất, gây được ấn tượng sâu sắc nhất. Phân tích bài thơ Ánh trăng để làm sáng tỏ nhận định trên

Ánh trăng là sự kết hợp hài hòa giữa hình thức và nghệ thuật. Đặc biệt, hình thức bài thơ với hình ảnh thơ đặc sắc giàu ý nghĩa biểu tượng “ánh trăng” cùng câu từ, giọng điệu… đã thể hiện trọn vẹn nội dung tư tưởng giàu giá trị nhân văn của tác phẩm. […]

Cảm nhận của em về đoạn thơ: …Từ hồi … giật mình (Ánh trăng – Nguyễn Duy )

Bài thơ giống như một câu chuyện riêng, một câu chuyện ân tình giữa người với trăng. Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và trữ tình tạo nên giọng điệu tâm tình cho cả bài thơ.     Nguyễn Duy thuộc thế hệ nhà văn trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Bước […]

Phút thoáng giật mình của tác giả có phải cũng là phút thoáng giật mình của người đọc? Phân tích khổ thơ cuối bài Ánh trăng của Nguyễn Duy để làm sáng tỏ nhận định trên

Không trách móc hờn giận sự tình của con người, ánh trăng vẫn lặng lẽ soi bước ta đi. Trăng hiền hoà và bao dung như chính đồng bào, dân tộc ta vậy.        Trăng cứ tròn vành vạnh        Kể chi người vô tình              Ánh trăng im […]