Các dạng đề về tác phẩm văn học lớp 9

Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên qua đoạn thơ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.

Đoạn thơ Lục Vân Tiên đánh cướp là một trong những đoạn thơ hay nhất của tác phẩm, tiêu biểu cho bút pháp tự sự của Nguyễn Đình Chiểu. Nhân vật Lục Vân Tiên được khắc họa thành mẫu người anh hùng lí tưởng tuyệt đẹp: giàu lòng thương người, dũng cảm và vị nghĩa […]

Tính cách nghĩa hiệp của Lục Vân Tiên qua đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.

Điểm nổi bật trong tính cách Lục Vân Tiên là tính nghĩa hiệp. Lục Vân Tiên là điển hình của con người nghĩa hiệp trong một xã hội đang suy thoái. Muốn hiểu con người nghĩa hiêp Lục Vân Tiên, ta cùng nhau phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.   […]

Bình luận ý thơ sau: Nhớ câu kiến ngãi bất vi – Làm người thế ấỵ cũng phi anh hùng. (Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu)

Đã là người anh hùng thì phải xả thân vì việc nghĩa, coi việc nghĩa là lẽ sống cao đẹp của mình, sẵn sàng đem tài năng và lòng dũng cảm để làm cho việc nghĩa tỏa sáng trong lòng người. Đạo lí nhân văn đề cao và coi trọng nhân nghĩa. Bởi vậy, những […]

Phân tích đoạn thơ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga và nói lên cảm nghĩ của em.

Hình ảnh Vân Tiên đánh cướp được khắc hoạ thần tình. Cử chỉ, hành động, ngôn ngữ và cách ứng xử của chàng rất đẹp, mang phong thái người anh hùng, người tráng sĩ ngày xưa.     Với Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ lớn của đất Đồng Nai, bên cạnh những bài văn tế, […]

Tính cách hiệp nghĩa của Lục Vân Tiên qua đoạn trích: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

Lục Vân Tiên là con người nghĩa hiệp mà hành động một mình với chiếc gậy thô sơ, đã đánh tan bọn cướp Phong Lai là một minh chứng. Hình ảnh Lục Vân Tiên sống mãi trong lòng người dân Việt Nam qua các thế hệ như một tấm gương về tính cách nghĩa hiệp […]

Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên qua đoạn thơ: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga ( bài 2).

Hình ảnh Vân Tiên đánh cướp được khắc hoạ thần tình. Cử chỉ hành động, ngôn ngữ và cách ứng xử của chàng rất đẹp, mang phong thái người anh hùng, người tráng sĩ ngày xưa. Hình tượng này rất chân thật vì lòng thương người, chí quả cảm thần vị nghĩa của Vân Tiên […]

Bình giảng đoạn thơ sau đây trong Truyện Lục Vân Tiên: Thưa rằng ….phi anh hùng.

Bằng lối kể chuyện nôm na mà chân thật, tác giả đã dựng lên cuộc gặp gỡ sinh động giữa Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga, anh hùng và giai nhân. Lòng biết ơn chân thành của Kiều Nguyệt Nga và thái độ vì nghĩa của Lục Vân Tiên tạo ra sức hấp dẫn […]

Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên qua cảnh đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga.

Đoạn thơ Lục Vân Tiên đánh cướp là một trong những đoạn thơ hay nhất của tác phẩm, tiêu biểu cho bút pháp tự sự của Nguyễn Đình Chiểu. Nhân vật Lục Vân Tiên được khắc họa thành mẫu người anh hùng lí tưởng tuyệt đẹp: giàu lòng thương người, dũng cảm và vị nghĩa […]

Bình luận câu thơ: Làm ơn há dễ trông người trả ơn ( Truyện Lục Vân Tiên).

Lục Vân Tiên cứu Kiền Nguyệt Nga là một đoạn thơ hào hùng, đầy kịch tính và rất hấp dẫn trong truyện thơ của Nguyễn Đình Chiểu. Chuyện đánh cướp, chuyện trai tài gái sắc gặp gỡ, nói với nhau những cậu chí tình chí nghĩa, làm người đọc cảm động và không bao giờ […]

Phân tích nét nổi bật của tính cách nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” của Nguyễn Đình Chiểu

Nói đến Nguyễn Đình Chiểu không những là nói đến một nhà thơ yêu nước tiêu biểu nhất của thời kỳ đất nước ta bị thực dân Pháp xâm lược cuối thế kỷ XIX mà ông còn được nhân dân biết đến như một nhà thơ lớn, ca ngợi đạo lí làm người, đề cao […]

Suy nghĩ của em về nhân vật Lục Vân Tiên Trong đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”

2082 câu lục bát của truyện thơ Lục Vân Tiên do nhà nho mù loà Nguyễn Đình Chiểu sáng tác có vị trí cao trong nền văn học Nam Bộ nói riêng và nền văn học dân tộc nói chung .Đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga ”để lại nhiều ấn tượng đẹp […]

Giới thiệu truyện Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm “Truyện Lục Vân Tiên”. I. Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm “Truyện Lục Vân Tiên”. Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Đinh Chiểu Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888)  sinh ở làng Tân Khánh, phú Tân […]

Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên, làm nổi bật tính chất nghĩa hiệp của chàng qua cảnh đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga

Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ yêu nước Nam Bộ. Ông sống trong thời kì loạn lạc, xã hội rối ren, chế độ phong kiến Việt Nam suy tàn, bọn vua quan nhà Nguyễn thối nát. Xã hội đen tối, đau thương. Ngoài những thơ văn yêu nước, Nguyễn Đình Chiểu nổi tiếng với truyện thư […]

Phân tích hình tượng nhân vật Thúy Kiều trong đoạn Thúy Kiều báo ân báo oán

Nguyễn Du đã sáng tạo ra những lời thoại biến hóa để nói lên chuyện báo ân báo oán, ca ngợi sự thủy chung tình nghĩa, lên án bọn bạc ác tinh ma. Cảnh Thúy Kiều báo ân báo oán là một tình tiết rất đậm làm nổi bật tinh thần nhân đạo của Truyện […]

Phân tích hình tượng Hoạn Thư trong đoạn trích Kiều báo ân báo oán.

Trước lời nói, thái độ của Kiều, lúc đầu Hoạn Thư cũng hồn lạc, phách xiêu nhưng vẫn kịp liệu điều kêu ca. Đây quả là con người khôn ngoan, giảo hoạt. Trước lời nói, thái độ của Kiều, lúc đầu Hoạn Thư cũng hồn lạc, phách xiêu nhưng vẫn kịp liệu điều kêu ca. […]

Phân tích hình tượng nhân vật Thúc Sinh trong đoạn Thúy Kiều báo ân báo oán.

Cảnh báo ân diễn ra, Kiều đã dùng một chữ mời rất trọng vọng. Trước cảnh gươm lớn giáo dài, chàng Thúc hoảng sợ đến mức mất cả thần sắc, mặt như chàm đổ, người run lên như đi không vững. Hình tượng nhân vật Thúc Sinh Sau khi mắc lừa Sở Khanh, Thúy Kiều […]

Cho gươm mời đến Thúc lang,…Truyền quân lệnh xuống trướng tiền tha ngay. Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du. Phân tích đoạn thơ Thúy Kiều báo ân báo oán.

Nguyễn Du đã sáng tạo nên những lời thoại biến hóa để nói lên chuyện ân oán, cái lẽ đời xưa nay, ca ngợi sự thủy chung tình nghĩa, lên án bọn bạc ác tinh ma. Cảnh báo ân báo oán là một tình tiết rất đậm làm nổi bật tinh thần nhân đạo của […]

Tính cách Hoạn Thư bộc lộ như thế nào qua đoạn trích Thúy Kiều báo ân, báo oán.

Hoạn Thư hiện lên trước hết là một con người khôn ngoan, giảo hoạt: Trước lời nói và thái độ của Kiều, phút giây đầu Hoạn Thư có “hồn lạc, phách xiêu”. Nhưng giây lát sau Hoạn Thư đã kịp trấn tĩnh và “liệu điều kêu ca”. Hoạn Thư hiện lên trước hết là một […]