Quang Trung không chỉ là nhà quân sự thiên tài “xuất quỷ, nhập thần” mà còn là một vị tướng giàu lòng yêu nước, có ý thức dân tộc hết sức sâu sắc. Nguyễn Huệ – người anh hùng áo vải ở đất Tây Sơn là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam Người […]
Các dạng đề về tác phẩm văn học lớp 9
Phân tích và nêu cảm nghĩ của em về Hồi thứ mười bốn trong tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí
Hoàng Lê nhất thống chí là cuốn lịch sử chương hồi của một số tác giả trong Ngô gia văn phái. Tác phẩm đã khái quát một giai đoạn lịch sử với bao biến cố dữ dội đẫm máu. Hoàng Lê nhất thống chí là cuốn lịch sử chương hồi của một số tác giả […]
Nêu cảm nghĩ về người anh hùng Nguyễn Huệ trong Hồi thứ mười bốn của tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí
Nguyễn Huệ — người anh hùng áo vải ở đất Tây Sơn là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam. Người anh hùng áo vải ấy với thiên tài quân sự của mình đã đánh tan hai mươi chín vạn quân Thanh xâm lược, khiến cho bọn bán nước cầu vinh ê chề nhuc […]
Hoàng Lê nhất thống chí … những trang viết thực và hay. Phân tích hồi thứ mười bốn của tác phẩm này để chứng minh nhận xét trên
Hồi thứ mười bốn của “Hoàng Lê nhất thống chí” của Ngô gia văn phái cùng toàn bộ tác phẩm thực sự là những áng văn – sử chân thực, sinh động. Khi cho rằng “Nhà văn là người thư kí trung thành của thời đại” có lẽ tác giả của nhận […]
Giới thiệu một vài nét về tác giả, tác phẩm và chủ đề của: Hoàng Lê nhất thống chí.
Ca ngợi khí thế sấm sét của phong trào Nông dân Tây Sơn và tài trí xuất chúng của người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ. 1 .Tác giả, tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chí” là cuốn tiểu thuyết lịch sử chương hồi, kể lại, ghi lại một giai đoạn lịch sử với bao […]
Tóm tắt hồi thứ mười bốn trích trong tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí.
Nguyễn Huệ họp tướng sĩ, đắp đàn ở núi Bân tế trời đất, thần sông thần núi, lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung rồi đốc xuất đại binh ra Bắc. Tôn Sĩ Nghị mang đại quân kéo thẳng một mạch đến Thăng Long “không mất một mũi tên, như […]
Cảm nhận của em về người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ qua Hồi thứ mười bốn Hoàng Lê nhất thống chí.
Nguyễn Huệ, người anh hùng áo vải đã đạp đổ ngai vàng Chúa Trịnh ở Đàng ngoài rồi kết duyên cùng công chúa Ngọc Hân làm chấn động Bắc Hà.Nguyễn Huệ – vua Quang Trung đã tiêu diệt 29 vạn quân Thanh xâm lược, xây nên gò Đống Đa lịch sử bất tử. […]
Nét đẹp về người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ qua Hồi thứ mười bốn Hoàng Lê nhất thống chí.
Nguyễn Huệ – người anh hùng áo vải ở đất Tây Sơn là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam. Người anh hùng áo vải ấy với thiên tài quân sự của mình đã đánh tan ba mươi vạn quân Thanh xâm lược, khiến cho lũ bán nước cầu vinh ê chề nhục nhã. […]
Phân tích và nêu cảm nghĩ về hồi thứ mười bốn Hoàng Lê nhất thống chí.
Nguyễn Huệ là một anh hùng có tài điều binh khiển tướng, trù hoạch quân mưu như thần. Ra quân đánh thắng như chẻ tre. Bắt sống toàn bộ toán quân Thanh đi do thám tại Phú Xuyên, dùng mưu gọi loa, vây kín làng Hà Hồi, quân Thanh “rụng rời sợ hãi” phải đầu […]
Em hãy giới thiệu một vài nét về Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái và tóm tắt hồi thứ 14.
Sự sụp đổ không cưỡng nổi của triều đại Lê; Trịnh và khí thế sấm chớp của phong trào Tây Sơn là chủ đề nổi bật của Hoàng Lê nhất thống chí mà độc giả cảm nhận được. 1. Tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí là tác phẩm tiêu biểu nhất trong bộ sách […]
Phân tích Hồi thứ mười bốn rút trong tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái và phát biểu cảm nghĩ.
Tác phẩm đã khái quát một giai đoạn lịch sử với bao biến cố dữ dội đẫm máu từ khi Trịnh Sâm lên ngôi chúa đến khi Gia Long chiếm Bắc Hà (1868 – 1802) như: loạn kiêu binh, triều Lê Trịnh sụp đổ, Nguyễn Huệ đại phá quân Thanh, Gia Long lật đổ triều […]
Nêu cảm nhận về hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ khi đọc Hồi thứ mười bốn rút trong cuốn Hoàng Lê nhất thống chí.
Nguyễn Huệ, vị chiến tướng dùng kì mưu hạ thành Phú Xuân. Nguyễn Huệ, vị thống tướng đã tiêu diệt 3 vạn quân Xiêm xâm lược tại Rạch Gầm – Xoài Mút trong một trận thuỷ chiến trời long đất lở. Nguyễn Huệ, vị chiến tướng dùng kì mưu hạ thành Phú Xuân. […]
Phân tích nhân vật Quang Trung trong đoạn trích Hoàng Lê nhất thống chí
Hoàng Lê nhất thống chí là văn bản viết về những sự kiện lịch sử, mà nhân vật chính tiêu biểu – anh hùng Quang Trung ( Nguyễn Huệ). Ông có một nét đẹp của vị anh hùng dân tộc trong chiến công đại phá quân thanh, với sự dũng mãnh, tài trí , tầm […]
Hoàng Lê nhất thống chí – bài 1
I. Tác giả: Ngô Gia Văn Phái: một nhóm tác giả dòng họ Ngô Thì, ở làng Tả Thanh Oai, nay thuộc huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây, trong đó hai tác giả chính là Ngô Thì Chí (1753-1788), làm quan thời Lê Chiêu Thống, và Ngô Thì Du (1772-1840), làm quan dưới chiều nhà […]
Phân tích vở kịch Tôi và chúng ta Lưu Quang Vũ
Tôi và chúng ta là đổi mới. Hơn 20 năm sau, trước sự đổi mới tốt đẹp của đất nước, ta càng thấy rõ vở kịch của Lưu Quang Vũ là một vở kịch hay và sâu sắc. 1. Giới thiệu Lưu Quang Vũ (1948 – 1988) là nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch […]
Nêu ngắn gọn mâu thuẫn cơ bản trong vở kịch Tôi và chúng ta của Lưu Quang Vũ. Cho biết tính chát tiến bộ của nội dung tư tưởng trong tác phẩm?
Nội dung cơ bản của vở kịch “Tôi và chúng ta” của Lưu Quang Vũ là cuộc đấu tranh âm thầm nhưng dai dẳng và không kém phần gay gắt giữa cái mới và cái cũ, vốn chủ yếu dựa vào những quy chế, quy định lỗi thời, bảo thủ nhưng khá kiên cố. Nội […]
Cảm nghĩ của em về Cảnh 3 trong vở kịch Tôi và chúng ta của Lưu Quang Vũ.
Tôi và chúng ta, là đổi mới. Hơn 20 năm sau, trước sự đổi mới tốt đẹp của đất nước, ta càng thấy rõ vở kịch của Lưu Quang Vũ là một vở kịch hay và sâu sắc. Đổi mới tư duy trong làm ăn là một cái khó đâu dễ vượt qua […]
Phân tích và nêu cảm nhận của em sau khi xem diễn hoặc đọc Cảnh III trong vở kịch Tôi và chúng ta của Lưu Quang Vũ
Đổi mới tư duy trong làm ăn là một cái khó đâu dễ vượt qua? Lề thói cũ, cơ chế cũ, con người cũ là những lực cản ghê gớm trong bước phát triển đi lên của xã hội và đất nước. Ấn tượng sâu sắc ấy đã để lại trong tâm trí chúng ta […]
Cảm nhận vể kịch Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng (1912 -1960)
Nhân vật Thơm là một hình tượng bi tráng về người phụ nữ Tày hơn 60 năm về trước. Vượt qua mọi cảnh ngộ đau thương, Thơm đã đến với cách mạng, sẵn sàng xả thân vì cách mạng. Tinh thần của các chiến sĩ trong cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn đời đời bất tử. […]
Cảm nhận của em về hồi IV kịch Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng.
Nhân vật Thơm là một hình tượng bi tráng về người phụ nữ Tầy hơn 60 năm về trước. Vượt qua mọi cảnh ngộ đau thương, Thơm đã đến với cách mạng, sẵn sàng xả thân vì cách mạng. Chủ đề cách mạng in đậm trong “Kịch Bắc Sơn” của Nguyễn Huy Tưởng. […]