A – LÝ THUYẾTI . Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai: · Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: $ \displaystyle \sqrt{{{{A}^{2}}B}}=\left| A \right|\sqrt{B}$ (B ≥ 0) · Đưa thừa số vào trong dấu căn: $ \displaystyle A\sqrt{B}=\sqrt{{{{A}^{2}}B}}$ (với A ≥ 0 và B ≥ 0) $ \displaystyle A\sqrt{B}=-\sqrt{{{{A}^{2}}B}}$ […]
căn thức
Đại số 9 – Chuyên đề 2 – Nhân, chia căn thức bậc hai (tiếp)
C – Hướng dẫn – trả lời – đáp sốDẠNG 1: Thực hiện phép tính.Bài tập 1: Tính:a) A = $ \displaystyle \sqrt{{(3+\sqrt{{5+2\sqrt{3}}})(3-\sqrt{{5+2\sqrt{3}}})}}=\sqrt{{{{3}^{2}}-{{{(\sqrt{{5+2\sqrt{3}}})}}^{2}}}}$= $ \displaystyle \sqrt{{9-5-2\sqrt{3}}}=\sqrt{{4-2\sqrt{3}}}=\sqrt{{{{{(\sqrt{3}-1)}}^{2}}}}=\sqrt{3}-1$.b) B = $ \displaystyle \sqrt{{4+\sqrt{4}.\sqrt{2}}}.\sqrt{{(2+\sqrt{{2+\sqrt{2}}})(2-\sqrt{{2+\sqrt{2}}})}}=\sqrt{{4+2\sqrt{2}}}.\sqrt{{{{2}^{2}}-{{{(\sqrt{{2+\sqrt{2}}})}}^{2}}}}$= $ \displaystyle \sqrt{{2(2+\sqrt{2})}}.\sqrt{{2-\sqrt{2}}}=\sqrt{{2(2+\sqrt{2})(2-\sqrt{2})}}=\sqrt{{2.2}}=2$.Bài tập 2: Thực hiện phép tính:a) $ \displaystyle \sqrt{{36}}+3\sqrt{{9.5}}-4\sqrt{{{{9}^{2}}.5}}=6+9\sqrt{5}-36\sqrt{5}=6-27\sqrt{5}$;b) $ \displaystyle \sqrt{{36.7}}-\sqrt{{100.7}}+\sqrt{{144.7}}-\sqrt{{64.7}}=\sqrt{7}.(\sqrt{{36}}-\sqrt{{100}}+\sqrt{{144}}-\sqrt{{64}})$= $ \displaystyle \sqrt{7}.(6-10+12-8)=0$;c) $ \displaystyle 2\sqrt{{40\sqrt{{12}}}}-2\sqrt{{5\sqrt{3}}}-3\sqrt{{20\sqrt{3}}}=2\sqrt{{80\sqrt{3}}}-2\sqrt{{5\sqrt{3}}}-6\sqrt{{5\sqrt{3}}}$= $ \displaystyle 8\sqrt{{5\sqrt{3}}}-2\sqrt{{5\sqrt{3}}}-6\sqrt{{5\sqrt{3}}}=\sqrt{{5\sqrt{3}}}(8-2-6)=0$.Bài […]
Đại số 9 – Chuyên đề 2 – Nhân, chia căn thức bậc hai
LÝ THUYẾTI . Liên hệ giữa phép nhân, phép chia với phép khai phương 1. Với A ≥ 0, B ≥ 0 thì: Khai phương một tích $ \displaystyle \sqrt{{A.B}}=\sqrt{A}.\sqrt{B}$ Nhân các căn thức bậc hai 2. Với A ≥ 0, B > 0 thì: Khai phương một thương $ \displaystyle \sqrt{{\frac{A}{B}}}=\frac{{\sqrt{A}}}{{\sqrt{B}}}$ Chia hai căn […]
Chuyên đề: Nhân chia căn thức bậc 2 – Toán lớp 9
Chuyên đề Nhân chia căn thức bậc hai với các dạng bài: Thực hiện phép tính, Rút gọn biểu thức, Giải phương trình, Tìm GTLN, GTNN của biểu thức, Chứng minh biểu thức.Bài viết nêu lại lý thuyết cần ghi nhớ và các dạng bài tập, phần cuối là hướng dẫn giải, đáp án.A – LÝ THUYẾTI. […]
Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
1. Căn thức bậc haiVới A là một biểu thức đại số, $ \displaystyle \sqrt{A}$ người ta gọi là Căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới căn.Điều kiện xác định (có nghĩa) của Căn thức bậc hai : $ \displaystyle \sqrt{A}$ xác định […]