VD1: Cho phân số có tổng của tử số và mẫu số là 68. Tìm phân số đó biết nếu chuyển 6 đơn vị từ mẫu số lên tử số thì phân số có giá trị bằng 1. *Tìm số tự nhiên a sao cho khi bớt cả tử số và mẫu số đi a […]
phân số
Phân số thập phân – Toán lớp 5
Lý thuyết phân số thập phân: Một số phân số có thể viết thành phân số thập phân. a) Các phân số: $ \displaystyle \frac{3}{{10}};\frac{5}{{100}};\frac{{17}}{{1000}};\ldots $ có mẫu số là 10; 100; 1000; … gọi là các phân số thập phân. b) Nhận xét: $ \displaystyle \frac{3}{5}=\frac{{3.2}}{{5.2}}=\frac{6}{{10}};\frac{7}{4}=\frac{{7.25}}{{4.25}}=\frac{{175}}{{100}}$
Ôn tập: So sánh hai phân số (tiếp theo) – Toán lớp 5
Giải Bài 1 trang 7 (Ôn tập: So sánh hai phân số – tiếp theo) SGK Toán 5. Đề bài Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm: $ \displaystyle \begin{array}{*{20}{l}} {\text{ a) }\frac{3}{5}\ldots 1} & {\frac{2}{2}\ldots 1} \\ {\frac{9}{4}\ldots 1} & {1\ldots \frac{7}{8}} \end{array}$ b) Nêu đặc điểm của phân số lớn hơn 1, […]
Ôn tập: So sánh hai phân số – Toán lớp 5
Lý thuyết ôn tập: So sánh hai phân số. a) Trong hai phân số cùng mẫu số: Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn. Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau. Ví dụ: $ \displaystyle […]
Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số – Toán lớp 5
Lý thuyết ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số. a) Tính chất cơ bản của phân số – Nếu nhân cả tử và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho. – Nếu chia hết cả tử […]
Ôn tập: Khái niệm về phân số – Toán lớp 5
Lý thuyết Khái niệm về phân số: Viết: $ \displaystyle \frac{2}{3}$ Đọc: hai phần ba Viết: $ \displaystyle \frac{6}{10}$ Đọc: năm phần mười Viết: $ \displaystyle \frac{3}{4}$ Đọc: ba phần tư Viết: $ \displaystyle \frac{40}{100}$ Đọc: bốn mươi phần một trăm, hay bốn mươi phần trăm. $ \displaystyle \frac{2}{3},\frac{5}{{10}};\frac{3}{4};\frac{{40}}{{100}}$ là các phân số. *Chú ý: […]
Đại số 6 – Chuyên đề 6 – 12 dạng bài tập phân số
B. BÀI TẬP DẠNG 1: QUY ĐỒNG PHÂN SỐ Bài toán 1: Quy đồng các phân số sau. a. $ \frac{3}{4}v\grave{a}\frac{7}{10}$ k. $ \frac{-4}{7};\frac{8}{9}v\grave{a}\frac{-10}{21}$ b. $ \frac{8}{5}v\grave{a}\frac{7}{20}$ l. $ \frac{5}{2};\frac{7}{-8}v\grave{a}\frac{7}{11}$ c. $ \frac{-5}{14}v\grave{a}\frac{9}{22}$ m. $ \frac{7}{30};\frac{13}{60};\frac{-9}{40}$ d. $ \frac{3}{8}v\grave{a}\frac{5}{27}$ n. $ \displaystyle $ ; $ \displaystyle $ và $ \displaystyle $ e. $ \frac{-2}{9}v\grave{a}\frac{4}{25}$ o. $ […]
Đại số 6 – Chuyên đề 6 – Phân số
A. LÝ THUYẾT 1. Khái niệm về phân số Người ta gọi $ \frac{a}{b}$ với a, b Z, b 0 là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số. Ví dụ: $ \frac{2}{3};\frac{-3}{5};\frac{-7}{-8};….$ là những phân số. Chú ý: mọi số nguyên a có thể viết dưới […]
Luyện tập về rút gọn phân số – Toán lớp 6
Sau khi đã đọc các dạng Toán về phân số các em nên luyện tập với các bài tập về rút gọn phân số bằng những bài tập mà Toancap2.net cho dưới đây. Bài 1. Rút gọn các phân số sau: a) b) […]
Các dạng Toán về phân số – Toán lớp 6
Ở bài viết này Toancap2.net chia sẻ cho các em học sinh lớp 6 các dạng Toán về phân số. Giúp các em bồi dưỡng kiến thức về số học 6. Trước tiên chúng ta cần phải nhắc lại về lý thuyết. Sau đó mới đi vào các dạng toán. A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT 1. […]
Chương 3: Phân số – Các dạng Toán lớp 6
Trong Chương 3: Phân số, các em sẽ được ôn lại về phân số với các tính chất cơ bản, rút gọn phân số, quy đồng và phép cộng trừ, nhân chia phân số. Bài 1: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ Dạng 1: Biểu diễn phân số của một hình cho trước Phương pháp […]
Tìm một số biết giá trị một phân số của nó
Muốn tìm một số biết $ \displaystyle \frac{m}{n}$ của nó bằng a, ta chia a cho $ \displaystyle \frac{m}{n}$ (m, n ∈ N*).
Tìm giá trị phân số của một số cho trước
Muốn tìm $ \displaystyle \frac{m}{n}$ của một số b cho trước, ta nhân $ \displaystyle \frac{m}{n}$ với b. (m, n ∈ N, n ≠ 0 ).
Số nghịch đảo, phép chia phân số
1. Định nghĩa số nghịch đảo Hai số được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. Từ đó suy ra chỉ có những số khác 0 thì mới có số nghịch đảo. Nếu phân số $ \displaystyle \frac{a}{b}\ne 0$ thì số nghịch đảo của nó là $ \displaystyle \frac{b}{a}$ . 2. […]
Tính chất cơ bản của phép nhân phân số
Cho các phân số $ \displaystyle \frac{a}{b}$, $ \displaystyle \frac{c}{d}$, $ \displaystyle \frac{p}{q}$ ta có các tính chất cộng cơ bản sau: 1. Tính chất giao hoán $ \displaystyle \frac{a}{b}.\frac{c}{d}=\frac{c}{d}.\frac{a}{b}$ 2. Tính chất kết hợp $ \displaystyle \left( \frac{a}{b}.\frac{c}{d} \right).\frac{p}{q}=\frac{a}{b}.\left( \frac{c}{d}.\frac{p}{q} \right)$ 3. Nhân với 1 số $ \displaystyle \frac{a}{b}.1=1.\frac{a}{b}=\frac{a}{b}$ 4. Tính chất phân phối của phép nhân […]
Phép nhân phân số
1. Quy tắc nhân hai phân số Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử số với nhau và các mẫu số với nhau $ \displaystyle \frac{a}{b}.\frac{c}{d}=\frac{a.c}{b.d}$ 2. Nhân một số với phân số Muốn nhân một số nguyên với một phân số, ta nhân số nguyên đó với tử của phân số và giữ […]
Số đối, phép trừ phân số
1. Định nghĩa số đối Hai số được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. Số đối của phân số $ \displaystyle \frac{a}{b}$ là $ \displaystyle -\frac{a}{b}$ Vì $ \displaystyle \frac{a}{b}+\left( -\frac{a}{b} \right)=0$ 2. Phép trừ phân số Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với […]
Tính chất cơ bản của phép cộng phân số
Cho các phân số $ \displaystyle \frac{a}{b}$, $ \displaystyle \frac{c}{d}$, $ \displaystyle \frac{p}{q}$ ta có các tính chất cộng cơ bản sau: 1. Tính chất giao hoán $ \displaystyle \frac{a}{b}+\frac{c}{d}=\frac{c}{d}+\frac{a}{b}$ 2. Tính chất kết hợp $ \displaystyle \left( \frac{a}{b}+\frac{c}{d} \right)+\frac{p}{q}=\frac{a}{b}+\left( \frac{c}{d}+\frac{p}{q} \right)$ 3. Cộng với số 0 $ \displaystyle \frac{a}{b}+0=0+\frac{a}{b}=\frac{a}{b}$
Phép cộng phân số cùng mẫu, không cùng mẫu
1. Cộng các phân số cùng mẫu Muốn cộng các phân số cùng mẫu số, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu. $ \displaystyle \frac{a}{m}+\frac{b}{m}=\frac{a+b}{m}$ 2. Cộng các phân số không cùng mẫu Muốn cộng các phân số không cùng mẫu, ta quy đồng mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
So sánh phân số cùng mẫu, không cùng mẫu
1. So sánh hai phân số cùng mẫu Trong hai phân số cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. 2. So sánh hai phân số không cùng mẫu Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương […]