PHIẾU BT SỐ 4: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN Bài 18: Tính nhanh: $ \begin{array}{l}a.\,\,\,274+\left( {158+26} \right)\\c.\,\,\,3.125.121.8\\e.\,\,\,29+132+237+868+763\\g.\,\,\,25.5.4.31.2\\i.\,\,\,98.31+62\\l.\,\,\,28.\left( {231+69} \right)+72.\left( {60+240} \right)\\n.\,\,\,35.34+35.86+65.75+65.45\\p.\,\,\,10+11+12+13+…+99\end{array}$ $ \begin{array}{l}b.\,\,\,123+132+321+312\\d.\,\,\,367+129+133+371+17\\f.\,\,\,652+327+148+15+73\\h.\,\,\,37.64+37.36\\k.\,\,\,4.7.76+28.24\\m.\,\,\,136.48+16.272+68.20.2\\o.\,\,\,3.25.8+4.37.6+2.38.12\\q.\,\,\,1+6+11+16+….+46+51\end{array}$ Bài 19: Tìm số tự nhiên x, biết: a. $ \left( {x-45} \right).27=0$ b. $ 21.\left( {34-x} \right)=42$ c. $ 2x+3x=1505$ d. $ 0.\left( {5-x} \right)=0$ e. $ 1+35+…..+x=3200$ (x là số […]
phép cộng
Luyện tập phép cộng trừ các số nguyên
Bài toán 1 : Tính. a) (-34) + (-91) + (-26) + (-99) d) |-82| + (-120) b) 125 + |-25| e) […]
Phương pháp giải dạng bài tập Phép cộng và Phép nhân – Số học 6
Toancap2.net hướng dẫn các em làm dạng bài tập về Phép cộng và Phép nhân bằng cách đưa ra lý thuyết chung và phương pháp giải cho từng dạng bài tập. Các em đọc lại bài này: https://Toancap2.net/tinh-chat-cua-phep-cong-va-phep-nhan/ . Để biết được các tính chất của phép cộng và phép nhân. Toán cấp 2 tóm tắt […]
Khái niệm bất đẳng thức, thứ tự và phép cộng
1. Khái niệm bất đẳng thức Hệ thức dạng a < b (hay dạng a > b, a ≥ b, a ≤ b) được gọi là bất đẳng thức a gọi là vế trái, b gọi là vế phải của bất đẳng thức. 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng a) Tính chất: […]
Phép cộng các phân thức đại số
1. Cộng hai phân thức cùng mẫu thức Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu thức ta cộng các tử thức với nhau, giữ nguyên mẫu thức. $ \displaystyle \frac{A}{B}+\frac{C}{B}=\frac{A+C}{B}$ 2. Cộng phân thức có mẫu thức khác nhau Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau ta quy đồng mẫu […]
Tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế
1. Tính chất của đẳng thức Với mọi số nguyên a, b, c ta có: Nếu a = b thì a + c = b + c. Nếu a + c = b + c thì a = b. Nếu a = b thì b = a. 2. Quy tắc chuyển vế Khi chuyển một […]
Quy tắc dấu ngoặc, tổng đại số
1. Quy tắc dấu ngoặc Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đứng trước, ta phải đối dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “-” thành dấu “+” và dấu “+” thành dấu “-“. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đứng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ […]
Tính chất của phép cộng các số nguyên
Gọi a, b là các số nguyên. Số nguyên a, b có các tính chất cộng dưới đây. 1. Tính chất giao hoán a + b = b + a. 2. Tính chất kết hợp (a + b) + c = a + (b + c). Lưu ý: (a + b) + c được gọi […]
Tính chất của phép cộng và phép nhân
Khái niệm phép cộng và phép nhân, các tính chất của phép cộng và phép nhân. 1. Khái niệm tổng, tích của hai số a và b Nếu a + b = c thì c là tổng của hai số a và b. Khi đó a và b được gọi là những số hạng. Nếu […]