Bài tập tuần 10 – Toán lớp 9

BÀI TẬP TUẦN 10

– Khái niệm hàm số – sự xác định đường tròn.
– Tính chất đối xứng của đường tròn

Bài 1:

a) Cho hàm số: $ y=fleft( x right)=frac{3}{4}x$. Tính $ fleft( -2 right),;,,fleft( 0 right),;,,fleft( 1 right)$

b) Cho hàm số $ y=gleft( x right)=frac{3}{4}x+3$. Tính $ gleft( -2 right),;,,gleft( 0 right),;,,gleft( 1 right)$

c) Có nhận xét gì về giá trị của hai hàm số đã cho khi biến x lấy cùng một giá trị?

Bài 2: Cho hàm số $ y=fleft( x right)=-4x+3$ và $ y=gleft( x right)=frac{1}{4}x-6$. Trong hai hàm số đã cho, hàm số nào đồng biến, hàm số nào nghịch biến? vì sao?

Bài 3: Cho hàm số $ y=fleft( x right)=frac{3}{4}x-frac{2}{3}$ xác định với mọi giá trị của x trên tập hợp số thực $ mathbb{R}$. Chứng minh rằng hàm số đồng biến trên $ mathbb{R}$

Bài 4: Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị (d) của hàm số y = 4x?

A(1; 3)                           B(-2; -8)                         C(3; 8)                            D(5; 20)

Bài 5: Viết phương trình của đường thẳng (d) đi qua gốc toạ độ và điểm $ Mleft( frac{1}{2};,,-frac{3}{4} right)$

Bài 6: Một tam giác vuông có cạnh góc vuông bằng 5 cm và 12 cm. Bán kính của một đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là bao nhiêu?

Bài 7: Cho đường tròn (O), bán kính bằng 3. Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, hãy xác định vị trí của mỗi điểm A, B, C đối với đường tròn (O), biết toạ độ của các điểm: $ Aleft( 2 & ;,,2 right),;,,Bleft( -sqrt{3},;,,sqrt{6} right),;,,Cleft( 3,;,,-sqrt{6} right)$

Bài 8: Cho $ Delta ABC$ gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Gọi O là tâm đường tròn đường kính NP

a) Đường tròn (O) có đi qua M và A không? Vì sao?

b) Đường tròn (O) cắt BC tại H. Đường thẳng AH có vai trò gì đôi với $ Delta ABC$

Bài 9: Cho $ Delta ABC$, M là trung điểm của BC. Vẽ $ MDbot AB$  và $ MEbot AC$. Trên các tia BD và CE lần lượt lấy các điểm I, K sao cho D là trung điểm của BI, E là trung điểm của CK.

a) Chứng minh bốn điểm B, I, K, C nằm trên cùng một đường tròn

b) Tam giác BIC và BKC là tam giác gì?

c) Gọi H là giao điểm của BK và CI. Chứng minh AH vuông góc với BC

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *