1. Quy tắc cộng đa thức Muốn cộng hai đa thức ta có thể lần lượt thực hiện các bước: – Viết liên tiếp các hạng tử của hai đa thức đó cùng với dấu của chúng. – Thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có). 2. Quy tắc trừ đa thức Muốn trừ hai […]
Toán lớp 7
Kiến thức Toán lớp 7, các dạng toán cơ bản và nâng cao Toán 7, bài tập Toán 7 bồi dưỡng học sinh khá giỏi ôn luyện trong các kì thi.
Các khái niệm về đa thức
1. Khái niệm đa thức Đa thức là một đơn thức hoặc một tổng của hai hay nhiều đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. Nhận xét: – Mỗi đa thức là một biểu thức nguyên. – Mỗi đơn thức cũng là một đa thức. 2. […]
Định nghĩa đơn thức đồng dạng
1. Định nghĩa đơn thức đồng dạng Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và có cùng phần biến. Chú ý: Mọi số khác 0 được coi là đơn thức đồng dạng với nhau. 2. Quy tắc cộng, trừ đơn thức đồng dạng Để cộng (hay trừ) các […]
Các khái niệm về đơn thức
1. Khái niệm đơn thức Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. Ví dụ: 3, xy, 3×2 2. Đơn thức thu gọn Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm một tích của một số với các biến, […]
Giá trị của một biểu thức đại số
1. Giá trị của một biểu thức đại số Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính 2. Lưu ý – Đối với biểu thức nguyên, ta […]
Khái niệm biểu thức đại số, biểu thức nguyên, biểu thức phân
1. Khái niệm biểu thức đại số Những biểu thức bao gồm các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa không chỉ trên những số mà còn có thể trên những chữ được gọi là biểu thức đại số. Ví dụ: 3x + 5 ; ax2 + bx + c ; $ \displaystyle […]
Khái niệm, quy tắc tìm số trung bình cộng
1. Khái niệm số trung bình cộng Số trung bình cộng của một dấu hiệu X, kí hiệu $ \displaystyle \overline{X}$ là số dùng làm đại diện cho một dấu hiệu khi phân tích hoặc so sánh nó với các biến lượng cùng loại. 2. Quy tắc tìm số trung bình cộng Số trung bình cộng của một […]
Khái niệm biểu đồ, tần suất
1. Khái niệm biểu đồ Ngoài bảng số liệu thống kê ban đầu, bảng tần số, người ta còn dùng biểu đồ cho một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu về tần số. Các loại biểu đồ thường gặp là: biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình chữ nhật, biểu đồ […]
Bảng tần số và công dụng
1. Bảng tần số Bảng tần số còn được gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu. Ta có thể lập bảng “tần số” theo dòng hoặc theo cột. Giá trị (x) x1 x2 x3 … xn Tần số (n) n1 n2 n3 … nn N = Giá trị (x) Tần số (n) […]
Thu thập số liệu thống kê, tần số
1. Thu thập số liệu thống kê Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số lệu thống kê. Mỗi số liệu là một giá trị của dấu hiệu. – Số tất cả các giá trị của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra 2. Tần […]
Định nghĩa, tính chất ba đường cao của tam giác
1. Định nghĩa đường cao Đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi là đường cao của tam giác đó. Mỗi tam giác có ba đường cao 2. Tính chất ba đường cao của tam giác Ba đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó […]
Tính chất ba đường trung trực của tam giác
1. Đường trung trực của tam giác Trong một tam giác, đường trung trực của một cạnh gọi là một đường trung trực của tam giác đó Mỗi tam giác có ba đường trung trực Định lí 1: Trong một tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng […]
Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
1. Định nghĩa đường trung trực Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. Trong hình vẽ trên d là đường trung trực của đoạn thẳng AB vì d ⊥ AB và d chia AB thành 2 đoạn thẳng bằng […]
Tính chất ba đường phân giác của tam giác
1. Đường phân giác của tam giác Trong tam giác ABC, tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại điểm M. + Đoạn thẳng AM được gọi là đường phân giác của tam giác ABC + Đường thẳng AM cũng được gọi là đường phân giác của tam giác ABC + Mỗi tam […]
Tính chất đường phân giác của một góc
Trong chương trình Toán lớp 6 phần Hình học 6 các em đã được học khái niệm về tia phân giác, đường phân giác. Ở bài này các em sẽ được học tính chất đường phân giác của một góc. Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó […]
Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
1. Định nghĩa đường trung tuyến của tam giác Đường trung tuyến của tam giác là đoạn thẳng có một đầu là đỉnh của tam giác đầu kia là trung điểm của cạnh đội diện với đỉnh đó. Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến. 2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam […]
Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác, bất đẳng thức tam giác
1. Bất đẳng thức tam giác Định lý. Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kỳ bao giờ cũng lớn hơn độ dài hai cạnh còn lại Cho tam giác ∆ ABC ta có các bất đẳng thức tam giác sau: AB + AC > BC AB + BC > AC AC + […]
Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
1. Khái niệm về đường vuông góc, đường xiên và hình chiếu của đường xiên + Đoạn AH gọi là đoạn vuông góc hay đường vuông góc + Đoạn AB gọi là đường xiên + Đoạn HB gọi là hình chiếu của đường xiên AB lên đường thẳng ra 2. Quan hệ giữa đường vuông […]
Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn thi lớn hơn và ngược lại cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn. *Đặc biệt: – Trong tam giác ABC: AC > AB ⇔ $ \displaystyle \widehat{B}>\widehat{C}$ – Trong tam giác ABC cân: AB = AC <=> $ \displaystyle \widehat{C}=\widehat{B}$ – […]
Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Dựa vào các trường hợp bằng nhau của tam giác và Định lí Pitago trong tam giác vuông mà ta suy ra được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông dưới đây: – Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông […]