Phân tích đa thức thành nhân tử là dạng bài tập thường thấy trong Toán đại số lớp 8. Với các phương pháp dưới đây các em dễ dàng làm tốt dạng toán này.Các phương pháp đó là:– Phương pháp đặt nhân tử chung– Phương pháp dùng hằng đẳng thức– Phương pháp nhóm hạng tử– Phương pháp tách […]
Lớp 8
Các dạng bài tập Toán nâng cao lớp 8 tự giải phần Đại số
Dưới đây là một số dạng bài tập Toán nâng cao dành cho các em học sinh khối lớp 8 tự giải: Nhân chia đa thức, hằng đẳng thức, phép tính phân thức.NHÂN CÁC ĐA THỨC1. Tính giá trị:B = x15 – 8×14 + 8×13 – 8×12 + … – 8×2 + 8x – 5 […]
50 đề ôn tập Toán 8 cơ bản
Phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử – Toán 8
Bài viết này trình bày các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử kèm theo ví dụ có lời giải chi tiết, rõ ràng dễ hiểu cho các em học sinh lớp 8.Các phương pháp mà các em sẽ được học để phân tích đa thức thành nhân tử là: – Tách một […]
20 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Toán lớp 8
Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 : Tứ giác – Toán 8
Đề kiểm tra 1 tiết chương 1: Tứ giác thời gian làm bài 45 phútBÀI 1(4 điểm): Cho tam giác ABC, M là trung điểm AB và N là trung điểm AC.Chứng minh : tứ giác BMNC là hình thang. Biết MN = 10cm. Tính BC.BÀI 2(6 điểm): Cho hình bình hành ABCD, trên cạnh […]
Đề kiểm tra giữa học kì 1 Toán 8 năm 2011-2012
Đề kiểm tra giữa học kì 1 Toán 8Bài 1: (1 điểm) Tính (rút gọn) :a) -5xy(3x2y – 5xy +y2)b) (x + 8)2 -2(x + 8) (x – 2) + (x – 2)2Bài 2: (2 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử:a) 3×4 – 6×3 + 3x2b) x2 – 49y2c) 3x(x – 2y ) […]
Đề kiểm tra Toán 8 chất lượng đầu năm 2011-2012
Đề kiểm tra chất lượng đầu năm Toán 8BÀI 1: (2 điểm)Thực hiện phép tính:a) 2x(5x + 1) + (3x -2 )(3 – 3x)b) $ \displaystyle \left( 3x_{{}}^{2}-5x+2 \right)\left( \frac{1}{5}-3 \right)$BÀI 2: (2 điểm)Chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến:a) 3x(x + 5) – (3x + 18)(x […]
Diện tích, thể tích của hình chóp đều và hình chóp cụt đều
1. Khái niệm hình chóp– Hình chóp có mặt đáy là một đa giác và các mặt bên là những tam giác có chung một đỉnh. Đỉnh này gọi là đỉnh của hình chóp.– Đường thẳng đi qua đỉnh và vuông góc với mặt phẳng đáy gọi là đường cao của hình chóp.– Hình chóp […]
Diện tích, thể tích hình lăng trụ đứng
1. Khái niệm hình lăng trụ đứngHình vẽ dưới đây gọi là lăng trụ đứng.Trong hình lăng trụ đứng này:+ A, B, C, D, A1, B1, C1, D1 là các đỉnhABB1A1, BCC1B1.. là những hình chữ nhật, gọi là các mặt bên+ AA1 ; BB1 ; CC1 ; DD1 song song với nhau và bằng nhau, chúng […]
Quan hệ giữa đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
1. Khái niệm mặt phẳngMặt gương phẳng, mặt bảng.. là hình ảnh của mặt phẳng. Mặt phẳng rộng vô tận2. Đường thẳng thuộc mặt phẳngTính chất: Đường thẳng a đi qua điểm A và B của mặt phẳng (P) thì mọi điểm của đường thẳng a đều thuộc mặt phẳng (P).Kí hiệu a ⊂ (P)3. Hai […]
Hình hộp chữ nhật, hình lập phương
1. Hình hộp chữ nhậtHình hộp chữ nhật là hình không gian có 6 mặt đều là những hình chữ nhậtHình hộp chứ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnhHai mặt đối diện nhau được xem là hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật, các mặt còn lại gọi là mặt bênThể tích […]
Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
Dựa vào các trường hợp đồng dạng của tam giác mà ta suy ra các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông gồm dưới đây.– Từ trường hợp Góc – Góc: Hai tam giác vuông có một cặp góc nhọn bằng nhau thì đồng dạng với nhau.– Từ trường hợp Cạnh – Góc – Cạnh: Hai tam […]
Các trường hợp đồng dạng của tam giác
1. Trường hợp đồng dạng thứ nhất: Góc – GócHai tam giác có hai cặp góc bằng nhau thì đồng dạng với nhau.∆A’B’C’ ~ ∆ABC nếu: $ \displaystyle \widehat{A’}=\widehat{A};\widehat{B’}=\widehat{B}$2. Trường hợp đồng dạng thứ hai: Cạnh – Cạnh – CạnhHai tam giác có ba cặp cạnh tỉ lệ với nhau thì đồng dạng với nhau.∆A’B’C’ ~ ∆ABC nếu: $ \displaystyle […]
Định nghĩa, tính chất hai tam giác đồng dạng
1. Định nghĩa hai tam giác đồng dạngHai tam giác được gọi là đồng dạng với nhau nếu chúng có các góc tương ứng bằng nhau và các cạnh tương ứng tỉ lệ.Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu:$ \displaystyle \widehat{A’}=\widehat{A};\widehat{B’}=\widehat{B};\widehat{C’}=\widehat{C}$và $ \displaystyle \frac{A’B’}{AB}=\frac{B’C’}{BC}=\frac{C’A’}{CA}$Kí hiệu tam giác đồng dạng: ∆A’B’C’ ~ ∆ABCTỉ số: […]
Tính chất đường phân giác của tam giác
Tính chất đường phân giác trong tam giácTrong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn tỉ lệ với hai cạnh kề của hai đoạn ấy.Chú ý:Định lí vẫn đúng với đường phân giác của góc ngoài của tam giác
Định lí đảo và hệ quả của định lí Talet
1. Định lí đảo của định lí TaletNếu một đường thẳng cắt hai cạnh một tam giác và định ra trên hai cạnh ấy những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác.2. Hệ quả của định lí TaletNếu một đường thẳng cắt hai cạnh […]
Định lí Talet trong tam giác
1. Tỉ số của hai đoạn thẳnga) Định nghĩa:– Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo.– Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD được kí hiệu là $ \displaystyle \frac{AB}{CD}$b) Chú ý: Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc […]
Cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đốiGiá trị tuyệt đối của số a, kí hiệu là |a| được định nghĩa như sau:|a| = a khi a ≥ 0|a| = -a khi a < 02. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đốia) Phương pháp chungBước 1: Áp dụng định nghĩa giá […]
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
1. Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩnBất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b < 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a# 0, được gọi là bất phương […]