1. So sánh độ dài của đường kính và dâyTrong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây– Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì qua trung điểm của dây ấy.– Trong một đường tròn, đường kính […]
Toán lớp 9
Chương trình Toán lớp 9 gồm lý thuyết và bài tập Toán 9 từ dễ, cơ bản tới nâng cao. Hướng dẫn cách giải các bài tập toán Đại số 9 và hình học 9.
Định nghĩa đường tròn, tính chất của đường tròn
1. Định nghĩa đường trònĐường tròn tâm O bán kính R, kí hiệu (O;R), là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R.Nếu A nằm trên đường tròn (O;R) thì OA=R Nếu A nằm trong đường tròn (O; R) thì OA<R Nếu A nằm ngoài đường tròn (O;R) thì OA>R.2. Định lí về […]
Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn
1. Xác định chiều caoa) Nhiệm vụXác định chiều cao của một tháp mà không cần lên đỉnh của tháp.b) Chuẩn bịGiác kế, thước cuộn, máy tính bỏ túi (hoặc bảng lượng giác).c) Hướng dẫn thực hiện (h.34)Đặt kế giác thẳng đứng cách chân tháp một khoảng a (CD = a), giả sử chiều cao […]
Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
1. Các hệ thức trong tam giác vuôngTrong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:a) Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với cosin góc kềb) Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với cotan góc kềCho tam giác vuông ABC:Ta các các hệ thức trong tam giác vuông […]
Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0)
1. Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và trục OxGọi A là giao điểm của đường thẳng y = ax + b với Ox và M là một điểm thuộc đường thẳng, nằm phía trên trục Ox. Khi đó góc $ \displaystyle \widehat{MAX}$ được gọi là góc tạo bởi đường […]
Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
1. Đường thẳng song songHai đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’ song song với nhau khi và chỉ khi a = a’, b ≠ b’ và trùng nhau khi và chỉ khi a = a’, b = b’.2. Đường thẳng cắt nhauHai đường thẳng y = ax + […]
Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng:– Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b;– Song song với đường thẳng y = ax nếu b ≠ 0 và trùng với đường […]
Định nghĩa, tính chất hàm số bậc nhất
1. Định nghĩa hàm số bậc nhấtHàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b, trong đó a, b là những số cho trước và a ≠ 0.2. Tính chất hàm số bậc nhấtHàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị của […]
Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
1. Định nghĩa hàm sốNếu đại lượng y phụ thuộc vào một đại lượng thay đổi sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số.Hàm số thường được […]
Định nghĩa, tính chất của căn bậc ba
1. Định nghĩa căn bậc baCăn bậc ba của một số a là số x sao cho x3 = aCăn bậc ba của số a được kí hiệu là $ \displaystyle \sqrt[3]{a}$Như vậy $ \displaystyle \left( \sqrt[3]{a} \right)_{{}}^{3}=a$Mọi số thực đều có căn thức bậc ba.2. Tính chất của căn bậc baa) Nếu a < b thì $ […]
Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
Khi thực hiện rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai, ta phải vận dụng mọi quy tắc và mọi tính chất của các phép tính trên các số thực nói chung và trên các căn thức nói riêng.Sử dụng các phép:– Phép nhân, phép chia các căn bậc hai;– Phép khai phương một […]
Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
1. Đưa thừa số ra ngoài dấu cănVới hai biểu thức A, B mà B ≥ 0, ta có $ \displaystyle \sqrt{A_{{}}^{2}B}=\left| A \right|\sqrt{B}$; tức là:Nếu A ≥ 0 và B ≥ 0 thì $ \displaystyle \sqrt{A_{{}}^{2}B}=A\sqrt{B}$Nếu A < 0 và B ≥ 0 thì $ \displaystyle \sqrt{A_{{}}^{2}B}=-A\sqrt{B}$2. Đưa thừa số vào trong dấu cănVới A ≥ 0 và B ≥ 0 thì $ \displaystyle A\sqrt{B}=\sqrt{A_{{}}^{2}B}$Với A < 0 và B ≥ 0 […]
Bảng Căn bậc hai
1. Giới thiệu bảng căn bậc haiBảng căn bậc hai được chia thành các hàng và các cột. Ta quy ước gọi tên của các hàng (cột) theo số được ghi ở cột đầu tiên (hàng đầu tiên) của mỗi trang. Căn bậc hai của các số được viết bởi không quá ba chữ số từ […]
Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
1. Định líVới số a không âm và số b dương ta có$ \displaystyle \sqrt{\frac{a}{b}}=\frac{\sqrt{a}}{\sqrt{b}}$2. Quy tắc khai phương một thươngMuốn khai phương một thương $ \displaystyle \frac{a}{b}$, trong đó a không âm, b dương, ta có thể khai phương lần lượt a và b rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ […]
Bảng lượng giác – Hình học 9
1. Cấu tạo của bảng lượng giác– Bảng sin và cosin (Bảng VIII)– Bảng tang và cotang (Bảng IX)– Bảng tang của các góc gần 90° (Bảng X)Nhận xét:Khi góc α tăng từ 0° đến 90° (0°<α < 90°) thì sinα và tgα tăng còn cosα và cotgα giảm.sinα < tgα và cosα < cotgα2. […]
Tỷ số lượng giác của góc nhọn, hai góc phụ nhau
1. Tỷ số lượng giác của góc nhọn 2. Tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhauNếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng cosin góc kia, tang góc này bằng cotang góc kia.
Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
1. Định líVới các số a và b không âm ta có:$ \displaystyle \sqrt{ab}=\sqrt{a}.\sqrt{b}$Lưu ý. a) Với hai biểu thức không âm A và B, ta cũng có$ \displaystyle \sqrt{AB}=\sqrt{A}.\sqrt{B}$2. Quy tắc khai phương một tíchMuốn khai phương một tích của những số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân […]
Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
1. Căn thức bậc haiVới A là một biểu thức đại số, $ \displaystyle \sqrt{A}$ người ta gọi là Căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới căn.Điều kiện xác định (có nghĩa) của Căn thức bậc hai : $ \displaystyle \sqrt{A}$ xác định […]
Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Xét tam giác ABC vuông tại A, cạnh huyền BC = a, các cạnh góc vuông AC = b và AB = c. Gọi AH = h là đường cao ứng với cạnh huyền và CH = b’, BH = c’ lần lượt là hình chiếu của AC, AB trên cạnh huyền BC.Trong tam giác […]
Lý thuyết căn bậc hai
Căn bậc hai của một số không âm a là số x sao cho x2 = a. Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau.1. Các khái niệm về căn bậc haiVới số dương a, số $ \displaystyle \sqrt{a}$ được gọi là căn bậc hai số học của a.Số […]