Xưa nay, nghiên cứu ngôn từ nghệ thuật trong Truyện Kiều , người ta thường hay chú ý trước hết đế những chỗ dùng từ chính xác, từ hay , tinh tế thường được gọi là lối dùng từ đắt của Nguyễn Du ,cũng như cách dùng hư từ , khối lượng từ đồng nghĩa […]
Các dạng đề về tác phẩm văn học lớp 9
Cảm hứng nhân đạo trong truyện Kiều của Nguyễn Du
Nếu như cảm hứng nhân bản nghiêng về đồng cảm với những khát vọng rất người của con người, cảm hứng nhân văn thiên về ngợi ca vẻ đẹp của con người thì cảm hứng nhân đạo là cảm hứng bao trùm. Cốt lõi của cảm hứng nhân đạo là lòng thương. Bản chất của […]
Phân tích nhân vật Thuý Kiều để làm nổi bật giá trị nhân đạo của Truyện Kiều
Kiệt tác truyền Kiều của đại thi hào Ng.Du có 2 giá trị lớn là giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo. Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về một xã hội bất công, tàn bạo (nửa cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX – cuối Lê đầu Nguyễn), là tiếng […]
Giới thiệu vài nét về thi hào dân tộc Nguyễn Du
Nguyễn Du (1765-1820) tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ông sinh trưởng trong một gia đình đại quý tộc thời Lê Trịnh. Bài làmNguyễn Du (1765-1820) tự là Tô” Như, hiệu là Thanh Hiên, quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, […]
Tinh thần nhân đạo cao cả là giá trị lớn nhất, sâu sắc nhất của Truyện Kiều – kiệt tác của nền thi ca cổ điển Việt Nam. Em hãy chứng minh
Tinh thần nhân đạo cao cả là nội dung tư tưởng đặc sắc tạo nên vẻ đẹp nhân văn của áng thơ này. Chúng ta vô cùng lự hào về Nguyễn Du, một tâm hồn nhạy cảm vẻ đẹp của thiên nhiên, một trái tim giàu yêu thương, đồng cảm với tâm tư và số […]
Phân tích đoạn thề nguyền (trích truyện Kiều của Nguyễn Du)
Vào dịp đi chơi tiết Thanh minh cùng hai em, Thuý Kiểu dã gặp Kim Trọng, bạn của Vương Quan. Chỉ trong thoáng chốc: Người quốc sắc, kẻ thiên tài, Tình trong như đã, mặt ngoài còn e. Tình yêu kì lạ giữa họ bắt đầu nảy nở từ đây. Ngay trong đêm hôm ấy, […]
Phân tích tác phẩm “Luận về chính học cùng tà thuyết: Quốc Văn – Kim Vân Kiều – Nguyên Du” của Ngô Đức Kế.
Giá trị của một tác phẩm văn chương bao giờ cũng gắn với hoàn cảnh lịch sử cụ thể của một dân tộc, một đất nước… Phân tích tác phẩm “Luận về chính học cùng tà thuyết: Quốc Văn – Kim Vân Kiều – Nguyên Du” của Ngô Đức Kế. BÀI LÀM Giá trị […]
Nêu những cảm nhận của anh, (chị) về trích đoạn của bài viết “Nghiên cứu về Nguyễn Du và ‘’Truyện Kiều” {Nhân đọc một quyển sách mới) của Đinh Gia Trinh.
Đinh Gia Trinh rất thích câu nói của Rông-xa (Ronsard), nhà thơ Pháp thế kỉ XVI: “Hãy hái ngay từ hôm nay những đóa hoa hồng của cuộc đời… Nêu những cảm nhận của anh, (chị) về trích đoạn của bài viết “Nghiên cứu về Nguyễn Du và ‘’Truyện Kiều” (Nhân đọc một quyển sách […]
Có ý kiến cho rằng đằng sau bức chân dung xinh đẹp của Thúy Kiều và Thúy Vân là những dự báo về số phận của hai nàng. Phân tích đoạn trích Chị em Thúy Kiều hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Đoạn thơ tiêu biểu cho nghệ thuật tả người của Nguyễn Du: bút pháp miêu tả giàu sắc thái cổ điển và nghệ thuật ước lệ quen thuộc trong văn chương trung đại. Giới thiệu chung về Truyện Kiều Giới thiệu về giá trị của đoạn trích: đoạn thơ tiêu biểu cho nghệ thuật tả […]
Giới thiệu một vài nét tiêu biểu về đại thi hào dân tộc Nguyễn Du.
Nguyễn Du được tôn vinh là đại thi hào dân tộc, ông để lại nhiều thơ chữ Nôm và chữ Hán. Nguyễn Du (1765 – 1820) tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, sinh trưởng trong một gia đình đại quý tộc thời Lê – Trịnh, quê ở Nghi Xuân, Hà Tĩnh. Có câu […]
Tóm tắt: Truyện Kiều của Nguyễn Du ( bài 2).
Kiều gặp lại cha mẹ, hai em và chàng Kim sau 15 năm trời lưu lạc. Trong bữa tiệc đoàn viên, cả nhà ép Kiều phải lấy Kim Trọng, nhưng rồi hai người đã đem tình vợ chồng đổi thành tình bè bạn. Dưới thời Gia Tĩnh triều Minh, ông bà Vương Viên […]
Hãy tóm tắt Truyện Kiều của thi hào dân tộc Nguyễn Du.
Kiều gặp lại cha mẹ, hai em và chàng Kim sau 15 năm trời lưu lạc. Trong bữa tiệc đoàn viên, cả nhà ép Kiều phải lấy Kim Trọng, nhưng rồi hai người đã đem tình vợ chồng đổi thành tình bè bạn. Dưới thời Gia Tĩnh triều Minh, ông bà Vương Viên ngoại ở […]
Phát biểu cảm nghĩ của em về Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh qua tác phẩm Vũ trung tùy bút của Phạm Đình Hổ
Nhắc tới Phạm Đình Hổ (1768 – 1839), người đời nhớ tới tác phẩm Vũ trung tùy bút của ông. Một bút pháp nghệ thuật tinh tế, tài hoa, một phong thái thư nhàn cao nhã, ông tiêu biểu cho cốt cách kẻ sĩ Bắc Hà cuối thời Lê – Trịnh và thời kì đầu […]
Giới thiệu một vài nét về Phạm Đình Hổ và tác phẩm: Vũ trung tuỳ bút.
Phạm Đình Hổ (1768 – 1839) tự là Tùng Niên, hiệu là Đan Sơn, quê ở làng Đan Loan, phủ Thượng Hồng, nay thuộc tỉnh Hải Dương. Ông xuất thân trong một gia đình quan lại cuối thời Lê – Trịnh. Phạm Đình Hổ (1768 – 1839) tự là Tùng Niên, hiệu là […]
Phát biểu cảm nghĩ của em về tác phẩm: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh trong Vũ trung tuỳ bút của Phạm Đình Hổ.
Cảnh ăn chơi xa hoa của Chúa Trịnh Sâm, cảnh bán hàng của bọn nội thần nội thị, cảnh tấu nhạc của bọn nhạc công cung đình tại chùa Trấn Quốc nơi Hồ Tây giữa thế kỉ XVIII, sự nhũng nhiễu của bọn hoạn quan khắp chốn dân gian… đã được tác giả Vũ trung […]
Chuyện cũ trong phủ Chúa .
Mỗi năm đến Tết trung thu, từ trước mấy tháng, chúa phát gấm trong cung ra để làm hàng trăm hàng nghìn cái đèn lồng, cái nào cũng tinh xảo tuyệt vời, mỗi cái giá đến mấy chục lạng vàng. Sau khi vạch đổi, có một viên hoạn quan về làm mướn cho […]
Phát biểu cảm nghĩ của em khi đọc Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh rút trong tác phẩm Vũ trung tùy bút của Phạm Đình Hổ.
Nhắc tới Phạm Đình Hổ (1768 – 1839), người đời nhớ tới tác phẩm Vũ trung tùy bút của ông. Một bút pháp nghệ thuật tinh tế, tài hoa, một phong thái thư nhàn cao nhã, ông tiêu biểu cho cốt cách kẻ sĩ Bắc Hà cuối thời Lê Trịnh và thời kì đầu nhà […]
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (Trích Vũ Trung Tuỳ Bút)
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN. I. Tác giả:- Tác giả Phạm Đình Hổ (1768 – 1839) tên chữ là Tùng Niên hoặc Bỉnh Trực, hiệu Đông Dã Tiều, tục gọi là Chiêu Hổ, người làng Đan Loan, huyện Đường An, tỉnh Hải Dương (nay là xã Nhân Quyền, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương). Ông […]
Phát biểu cảm nghĩ của em khi đọc Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
Nhắc tới Phạm Đình Hổ (1768 – 1839), người đời nhớ tới tác phẩm văn trung tùy bút của ông. Một bút pháp nghệ thuật tinh tế, tài hoa, một phong thái thư nhàn cao nhã, ông tiêu biểu cho cốt cách kẻ sĩ Bắc Hà cuối thời Lê Trịnh và thời kì đầu nhà […]
Viết đoạn văn so sánh đặc điểm của thể tuỳ bút với thể truyện qua Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh của Phạm Đình Hổ và Chuyện người con gái Nam xương của Nguyễn Dữ
Tuỳ bút là thể văn dùng để ghi chép những con người và sự việc cụ thể, có thực, qua đó người viết chú trọng bộc lộ thái độ, cảm xúc, suy tư, nhận thức đánh giá của mình về con người và cuộc sống. Tuỳ bút là thể văn dùng để […]